K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Đáp án A

+ Để so sánh bán kính các ion hay nguyên tử ta quan tâm tới số lớp trước theo nguyên tắc lớp càng nhiều thì bán kính càng lớn.(Na, Mg, Al có 3 lớp)

+ Nếu cùng lớp thì Z càng nhỏ thì bán kính càng lớn.

+ Vậy Na > Mg > Al > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.

2 tháng 12 2019

Đáp án : B

Các nguyên tử ion có số lớp e nhiều hơn thì bán kính lớn hơn

Các nguyên tử ion có cùng số lớp e

cùng số e thì nguyên tử ion nào có điện tích âm sẽ có bán kính lớn hơn và ngược lại

1 tháng 7 2017

Đáp án C

Các kim loại có tính khử mạnh hơn Zn mới khử được ion Zn2+.

Theo dãy điện hóa các kim loại đứng trước Zn có tính khử mạnh hơn: Mg, Al, Cr.

10 tháng 4 2018

Đáp án B

(c) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hóa yếu.     

(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.

22 tháng 1 2018

Đáp án B

Phát biểu đúng là (c), (e).

17 tháng 1 2019

áp dụng dãy điện hóa, ta có thứ tự đúng là K, N, Mg, Al

=> Đáp an A

11 tháng 11 2017

Đáp án D

- Khi dùng NaOH:

+) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O (sủi bọt khí)

+) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 (kết tủa trắng)

+) Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 (kết tủa vàng nâu)

+) Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (kết tủa keo trắng)

    Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O (kết tủa tan)

+) Na+: Không có hiện tượng.

30 tháng 10 2019

Chọn A.

Kim loại mềm nhất là kim loại kim, cứng nhất là Cr.

21 tháng 6 2018

Chọn đáp án D

Số kim loại trong dãy tác dụng với dung dịch FeCl3 là: Na, Cu, Mg, Fe, Al.

9 tháng 8 2019

Chọn B

Tính khử: Na > Mg > Al > Fe