K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

\(b=2+4+6+..+2n\)

\(b=\frac{\left(2n+2\right)\left[\left(2n-2\right):2+1\right]}{2}\)

\(b=\frac{2\left(n+1\right)n}{2}\)

\(b=n\left(n+1\right)\)

=> b ko là số chính phương

15 tháng 7 2019

\(A=1+3+....+\left(2n+1\right)=\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)

15 tháng 7 2019

A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n + 1

   = \(\left[\left(2n+1-1\right):2+1\right].\left(\frac{2n+1+1}{2}\right)\)

   = \(\left(n+1\right).\left(n+1\right)\)

   = \(\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương (đpcm)

b) \(2+4+6+...+2n\)

\(\left[\left(2n-2\right):2+1\right].\frac{2n+2}{2}\)

\(n.\left(n+1\right)\)

\(n^2+n\)

\(\Rightarrow\)B không là số chính phương

23 tháng 11 2015

A  chia het cho 2 cho 3 Vì 6 và 18 chia het cho 2va 3

A khong chia het cho 9 vi 2.4.6.8.10 khong chia het cho 9

12 tháng 9 2018

ta có b = 1 + 92n + 452n + 19452n

= 1 + 81n + 452n + 19752n

= 1+ ...1 + ...5 + ...5 (vì số nào có tận cùng = 1 hoặc = 5 thì mũ mấy cũng có tận cùng là = 1 hoặc 1)

= ...12 

vì các số chính phương có tận cùng là một trong các số 0;1;4;9;6;5

mà b có tận cùng bằng hai => b ko phải là số chính phương (đpcm)

1 tháng 2 2017

A = 1 + 2 + 22 + .... + 22017

2A = 2(1 + 2 + 22 + .... + 22017 )

= 2 + 22 + 23 + ..... + 22018

2A - A = ( 2 + 22 + 23 + ..... + 22018)- ( 1 + 2 + 22 + .... + 22017 )

A = 22018 - 1

=> A + 1 = 22018 = ( 21009)2 là số chính phương

Do đó A không thể là số chính phương

26 tháng 10 2021
a,là số chính phương
26 tháng 10 2021
b,không phải là số chính phương