K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Ta có:

\(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow a< b\)

\(\Rightarrow ac< bc\)

\(\Rightarrow ac+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b+c\right)< b\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

7 tháng 2 2020

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 6 2020

Vì \(a>b\) nên \(a=b+m\)   \(\left(m\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{b+m}{b}=1+\frac{m}{b}\)

         \(\frac{a+c}{b+c}=\frac{b+m+c}{b+c}=1+\frac{m}{b+c}\)

Mà \(\frac{m}{b}>\frac{m}{b+c}\) nên \(1+\frac{m}{b}>1+\frac{m}{b+c}\)

hay \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\)   (đpcm)

Theo cj nghĩ : 

\(a>b\Rightarrow a-b>0\left(a;b\inℕ^∗\right)\)

Mà : \(\frac{a}{b}-\frac{a+c}{b+c}=\frac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}-\frac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{a\left(b+c\right)-b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{c\left(a-b\right)}{b\left(b+c\right)}>0\)

Do đó : \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 2 2017

a) Không thể. VD: 6 chia hết cho 3; 6 chia hết cho 6; 6 không chia hết cho 18

b)Không thể. VD: 3.4 chia hết cho 6; 3 ko chia hết cho 6; 4 ko chia hết cho 6

15 tháng 8 2015

\(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\)

Tương tự \(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c};\frac{c}{a+c}>\frac{c}{a+b+c}\)

=> \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{a+c}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)  (1)

\(\frac{a}{a+b}

15 tháng 8 2015

Ta thấy: a/(a+b)>a/(a+b+c)

              b/(b+c)>b/(a+b+c)

              c/(c+a)>c/(a+b+c)

=>M=a/(a+b)+b/(b+c)+c/(c+a)>a/(a+b+c)+b/(a+b+c)+c/(a+b+c)=(a+b+c)/(a+b+c=1

=>M>1(1)

Áp dụng công thức:

Nếu a<b=>a/b<(a+k)/(b+k)           (k thuộc N*)

Ta thấy:a/(a+b)<(a+c)/(a+b+c)

             b/(b+c)<(b+a)/(a+b+c)

             c/(c+a)<(c+b)/(a+b+c)

=>M=a/(a+b)+b/(b+c)+c/(c+a)<(a+c)/(a+b+c)+(b+c)/(a+b+c)+(c+b)/(a+b+c)

=>M<(a+c+b+c+c+b)/(a+b+c)=(2a+2b+2c)/(a+b+c)=2.(a+b+c)/(a+b+c)=2

=>M<2(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

1<M<2

Vì 1 và 2 là 2 số tự nhiên liên tiếp.

=>M không phải là số tự nhiên.

=>ĐPCM

Câu 1: Bạn An nghĩ ra 1 số có 3 chữ số, nếu bớt số đó đi 8 đơn vị thì được 1 số chia hết cho 7, nếu bớt số đó đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8, nếu bớt số đó đi 10 đơn vị thì được 1 số chia hết cho 9. Hỏi bạn An nghĩ ra số nào? Câu 2: a) Cho 3 điểm A, B, C biết AB = 18 cm; AC = 13 cm; BC = 30 cm. Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không? Vì sao? b) Lấy thêm 17 điểm phân biệt khác 3 điểm A,...
Đọc tiếp

Câu 1:

Bạn An nghĩ ra 1 số có 3 chữ số, nếu bớt số đó đi 8 đơn vị thì được 1 số chia hết cho 7, nếu bớt số đó đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8, nếu bớt số đó đi 10 đơn vị thì được 1 số chia hết cho 9. Hỏi bạn An nghĩ ra số nào?

Câu 2:

a) Cho 3 điểm A, B, C biết AB = 18 cm; AC = 13 cm; BC = 30 cm. Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không? Vì sao?

b) Lấy thêm 17 điểm phân biệt khác 3 điểm A, B, C cho trước. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

c) Nếu có tất cả 1770 đoạn thẳng thì cần lấy thêm bao nhiêu điểm phân biệt khác 3 điểm A, B, C cho trước?

Câu 3:

Tìm ƯCLN của 7n + 3 và 8n - 1 (n là số tự nhiên khác 0). Khi nào 2 số đó nguyên tố cùng nhau? Tìm n trong khoảng từ 40 đến 90 để chúng không nguyên tố cùng nhau.

Giúp mình với nha! Cảm ơn các bạn!

0