K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/npFyfeB.jpg
7 tháng 2 2020

Đường thẳng song song vs BC thì lấy bất kì hả bn?

7 tháng 2 2020

Gì cũng được

3 tháng 11 2021

a) Áp dụng định lý Ta-let vào \(\Delta\)ABC, ta có:

\(\frac{AE}{BE}=\frac{AF}{FC}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{x}{4}\)

\(\rightarrow x=8\)

Gọi AD là a, ta có:

\(\frac{AF}{FC}=\frac{AD}{DC}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{a}{6}\)

\(\rightarrow a=12\)

Vậy:

\(\frac{AE}{BE}=\frac{AD}{BD}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{12}{y}\)

\(\rightarrow y=6\)

Áp dụng hệ quả TaLet vào \(\Delta\)ABC, ta có:

\(\frac{EF}{BC}=\frac{AE}{BE}\)

\(\rightarrow\frac{z}{12}=\frac{6}{3}\)

\(\rightarrow z=24\)

7 tháng 2 2020

undefined

\(a//BC\) nên theo định lý Ta - lét, ta có:

\(\frac{AB}{AE}=\frac{AC}{AF}\)

\(\Rightarrow AC=\frac{AB.AF}{AE}=\frac{6.3}{2}=9\left(cm\right)\)

Vì F nằm giữa A và C

\(\Rightarrow AF+FC=AC\)

\(\Rightarrow3+FC=9\)

\(\Rightarrow FC=9-3=6\left(cm\right)\)

Vậy ...

7 tháng 2 2020

Thank you

14 tháng 1 2018

A B D C F E

Vì DF//AB (gt) . Áp dụng định lý Talet ta có : \(\frac{AF}{AC}=\frac{BD}{BC}\)(1)

Vì DE//AC (gt) . Áp dụng định lý Talet ta có : \(\frac{AE}{AB}=\frac{CD}{BC}\)(2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}+\frac{AF}{AC}=\frac{BD}{BC}+\frac{CD}{BC}=\frac{BD+CD}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\)(Đpcm)

12 tháng 2 2020

Hình tự vẽ nha bạn

Ta có EF//BC

=> AE/AB=AF/AC (HQ Ta let)

hay 3/BC =2/3 => BC = 4,5 cm

=> EB =BC - AE = 4,5 - 3 = 1,5 cm

12 tháng 2 2020

Cách 2 : Ta có EF//BC

=> AE/EB=AF/FC

Áp dụng tc dãy ts bằng nhau ta có :

AE/EB=AF/FC = AE / (AE+EB)=AF/ (AF+FC)= AE /AB=AF/AC= 2/3

=> AE /AB=2/3 hay 3/BC=2/3 => BC=4,5 cm

=> EB =BC - AE = 4,5 - 3 = 1,5 cm

16 tháng 3 2022

a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC có 

^B _ chung ; ^HBA = ^BAC = 900 

Vậy tam giác HBA ~ tan giác ABC (g.g) 

b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{24}{5}cm\)

\(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BH=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)

c, -bạn tự cm nhé 

tam giác AEH ~ tam giác HEB (g.g) 

\(\dfrac{AE}{HE}=\dfrac{HE}{BE}\Rightarrow HE^2=AE.BE\)

tam giác AFH ~ tam giác HFC (g.g) 

\(\dfrac{AF}{HF}=\dfrac{FH}{FC}\Rightarrow FH^2=AF.FC\)

Cộng vế với vế ta được \(HE^2+FH^2=EF^2\)( theo định lí Pytago ) 

 

 

12 tháng 2 2017