K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1

Lời giải:
Giả sử $(b-c,bc)>1$. Khi đó gọi $p$ là ước nguyên tố lớn nhất của $b-c$ và $bc$

Có:

$bc\vdots p\Rightarrow b\vdots p$ hoặc $c\vdots p$
Nếu $b\vdots p$ thì từ $b-c\vdots p\Rightarrow c\vdots p$
Nếu $c\vdots p$ thì từ $b-c\vdots p\Rightarrow b\vdots p$
Vậy $b$ và $c$ đều chia hết cho $p$.

Quay trở lại đkđb: 

$ab+1\vdots c\vdots p$

Mà $ab\vdots p$ (do $b\vdots p$)

$\Rightarrow 1\vdots p\Rightarrow p=1$ (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai. Tức là $(b-c,bc)=1$

28 tháng 11 2016

Bài 1:

a/ 5a + 8b = 6a - a + 6b + 2b = 6(a+b) + ( - a + 2b) chia hết cho 3 mà 6(a + b) chia hết cho 3 => - a + 2b chia hết cho 3

b/ 5a + 8b chia hết cho 3 => 2(5a + 8b) = 10a + 16b = 10a + b + 15b chia hết cho 3 mà 15b chia hết cho 3 => 10a + b chia hết cho 3

c/ 5a + 8b chia hết cho 3 => 2(5a + 8b) = 10a + 16b =9a + a + 16b chia hết cho 3 mà 9a chia hết cho 3 => 16b + a chia hết cho 3

28 tháng 11 2016

Tớ làm giống với Nguyễn Ngọc Anh Minh

5 tháng 9 2016
bai nay mk lam dc 3 phan b ,c va d
5 tháng 9 2016

mk cung dang mac bai nay nen mong nhieu bn giup do chi nha !

20 tháng 12 2019

Đang định hỏi thì ....

8 tháng 6 2015

a chia hết cho b => a = b.m (m \(\in\) N)

a chia hết cho c => a = c.n (n \(\in\) N)

=> b.m = c.n => m = \(\frac{c.n}{b}\). Vì (c;b) = 1 m là số tự nhiên nên n chia hết cho b

=> n = b.q (q \(\in\) N)

=> a = c.n = c.b.q => a chia hết cho b.c

8 tháng 6 2015

a chia hết cho b => a = bm (m \(\in\) N)

a chia hết cho c => a = cn (n \(\in\) N)

Vậy bm = cn. Do đó n = \(\frac{bm}{c}\)

Mà ƯCLN(b ; c) = 1 và n \(\in\) N nên m chia hết cho c

=> m = ck (k  N)

=> a = bm = bck

                           Vậy a chia hết cho b.c

1 tháng 12 2016

ai trả lời nhanh thì tôi k cho nhiều nhất

a)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)c;b\(⋮\)c

\(\Rightarrow am⋮c;bn⋮c\)

\(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)(ĐPCM)

Vậy nếu a\(⋮\)c;b\(⋮\)c  \(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)

b)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)m;b\(⋮\)m;a+b+c\(⋮\)m

\(\Rightarrow\left(a+b\right)+c⋮m\)

Mà a+b\(⋮\)m(vì a\(⋮\)m;b\(⋮\)m)

\(\Rightarrow c⋮m\)(ĐPCM)

Vậy c\(⋮m\) khi a\(⋮\)m;b\(⋮\)m và a+b+c\(⋮\)m

*Lưu ý ĐPCM=Điều phải chứng minh

Chúc bn học tốt

2 tháng 4 2020

thanks bạn

7 tháng 2 2015

Mình chỉ giải được câu 1 thôi nhé!

Giả sử: abc+ ( 2a+3b+c) chia hết cho 7, ta có:

abc+ ( 2a+3b+c)=  a.100+b.10+c+2a+3b+c

                            =   a.98+7.b 

Vì a.98 chia hết cho 7 ( 98 chia hết cho 7 ), 7.b chia hết cho 7 => a.98+7.b chia hết cho 7

=> abc+ ( 2a+3b+c) chia hết cho 7 

Mà theo đầu bài abc chia hết cho 7 => 2a+3b+c chia hết cho 7 (theo tính chất chia hết của một tổng)

7 tháng 4 2016

đóan ko nham ban la hsg