K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

Do a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a(a - 1) chia hết cho 2

+ Nếu a và b cùng lẻ hoặc cùng chẵn thì a + b chia hết cho 2 => ab(a + b) chia hết cho 2

+ Nếu trong 2 số a và b có 1 số chẵn, 1 số lẻ => a hoặc b chia hết cho 2 => ab(a + b) chia hết cho 2

=> a(a + 1) - ab(a + b) luôn chia hết cho 2

24 tháng 7 2016

Theo toán suy luận nói thì thế này:

a và a+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên 1 số sẽ chia hết cho 2.

Nếu a chẵn thì ab(a+b) chia hết cho 2.

Còn trường hợp a lẻ và b cũng lẻ(b chẵn cũng chia hết cho 2):

a+b luôn chia hết cho 2.

Vậy a(a+1)-ab(a+b) chia hết cho 2.

Chúc em học tốt^^

13 tháng 3 2020

a(a+1) luôn chia hết cho 2 nên cần cm ab(a+b) chia hết cho 2

xét a chia hết cho 2,b ko chia hết

\(\Rightarrow\)ab(a+b) chia hết cho 2

xét a ko chia hết cho 2,b chia hết cho 2\(\Rightarrow\)ab(a+b) chia hết cho 2

xét a,b ko chia hết cho 2\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k+1\\b=2l+1\end{cases}\Rightarrow a+b=2k+2l+2⋮2}\)

\(\Rightarrow a+b⋮2\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\left(đpcm\right)\)

13 tháng 3 2020

Xét : a.(a +1) thì sẽ có một số là số chẵn mà số chẵn chia hết cho 2 

=) a.(a +1)\(⋮\)2 ( 1 )

Xét : ab .(a+b)

ta có : (a+b) chỉ có 1 trường hợp là số lẻ duy nhất khi a và b không cùng tính chất chẵn / lẻ

các TH còn lại thì (a+b)\(⋮\) 2 nên ab .(a+b)

nếu (a+b) lẻ thì a.b chẵn vì một trong a và b là số chẵn ( 2 )

Từ (1) và (2)  =) ( đpcm )

đăng kí kênh của V-I-S nha !

16 tháng 2 2022

b) ab+ba

Ta có:ab=10a+b

          ba=10b+a

 ab+ba=10a+b+10b+a

           =  11a  + 11b

Ta thấy: 11a⋮11   ;   11b⋮11

=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)

19 tháng 10 2019

                                                 Bài giải

a, TH1 :  Với a lẻ ta có : a + 3 = lẻ + lẻ = chẵn

                                    a + 6 = lẻ + chẵn = lẻ

=> ( a + 3 ) ( a + 6 ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : Với a chẵn ta có : a + 3 = chẵn + lẻ = lẻ

                                    a + 6 = chẵn + chẵn = chẵn \(⋮\) 2

b, TH1 : Với a lẻ ta có : a + 5 = lẻ + lẻ =chẵn

=> a ( a + 5 ) = lẻ x chẵn = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : Với a chẵn ta có : a + 5 = chẵn + lẻ = lẻ

=> a ( a + 5 ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

c, TH1 : a,b cùng chẵn

=> ab ( a + b ) = chẵn x chẵn x ( chẵn + chẵn ) = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : a,b cùng lẻ

=> ab ( a + b ) = lẻ x ( lẻ + lẻ ) = chẵn \(⋮\) 2

TH3 : a,b một thừa số chẵn, một thừa số lẻ

=> ab ( a + b ) = chẵn ( lẻ + chẵn ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

a: Đặt A=a(a+5)

TH1: a=2k

=>A=2k(2k+5) chia hết cho 2

TH2: a=2k+1

A=(2k+1)(2k+1+5)

=2(k+3)(2k+1) chia hết cho 2

=>A luôn chia hết cho 2

b: Đặt B=(a+3)(3a+4)

TH1: a=2k+1

B=(2k+1+3)[3(2k+1)+4]

=(2k+4)(6k+7)

=2(k+2)(6k+7) chia hết cho 2

TH2: a=2k

B=(2k+3)(3*2k+4)

=2(3k+2)(2k+3) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 2

c: nếu a và b có cùng tính lẻ hoặc chẵn thì chắc chắn a+b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho2 

Nếu a và b có một số chẵn, một số lẽ thì đương nhiên a*b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

Do đó: ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên a,b

2 tháng 8 2023

em cảm ơn

a: Đặt A=a(a+5)

TH1: a=2k

=>A=2k(2k+5) chia hết cho 2

TH2: a=2k+1

A=(2k+1)(2k+1+5)

=2(k+3)(2k+1) chia hết cho 2

=>A luôn chia hết cho 2

b: Đặt B=(a+3)(3a+4)

TH1: a=2k+1

B=(2k+1+3)[3(2k+1)+4]

=(2k+4)(6k+7)

=2(k+2)(6k+7) chia hết cho 2

TH2: a=2k

B=(2k+3)(3*2k+4)

=2(3k+2)(2k+3) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 2

c: nếu a và b có cùng tính lẻ hoặc chẵn thì chắc chắn a+b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho2 

Nếu a và b có một số chẵn, một số lẽ thì đương nhiên a*b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

Do đó: ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên a,b

2 tháng 8 2023

hi

17 tháng 2 2015

huk mìk như pn thuj có 6 đề hsg đây nè

18 tháng 2 2015

Mình giải đc r ^^ 

1 tháng 10 2023

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3