K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi S(5n)=x, S(2n) =y

Ta có 10x-1 < 5n < 10x

          10-y-1 < 2n < 10y

=>    10x+y-2 < 10n < 10x+y

=> x+y -2 < n < x+y => n = x+y -1 ( vì n\(\in\)N*) \(\Rightarrow y=n-x+1\)

\(S\left(5^n\right)-S\left(2^n\right)=x-y=x-n+x-1=\left(2x-1\right)-n\)

Để \(S\left(5^n\right)-S\left(2^n\right)chẵn\) thì vì (2x-1) lẻ nên n lẻ. Vậy n là số tự nhiên lẻ

9 tháng 1 2016

P > 3 => P = 3k + 1 hoặc P = 3k + 2 (k thuộc N) (vì P là số nguyên tố)

+) P = 3k + 1 => P + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 => P + 8 là hợp số 

+) P = 3k + 2 => P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => P + 4 là hợp số (loại)

Vậy P + 8 là hợp số

9 tháng 1 2016

help me vs ạ 

nhờ mn help mình nhé !

1, Cho x thuộc Z thỏa mãn: -2005< x < = 2005 a, Tính tổng các số nguyên xb, Tính tích các số nguyên x2, Tính A= -45.58 - 45. 42/ 2+ 4+ 6+ 8+...+ 16+ 183, Hiệu của 2 số bằng 0,6. Thương của số nhỏ chia cho số lớn cũng bằng 0,6. Tính 2 số đó4, a, Cho góc AOB. Trong góc AOB vẽ các tia OC; OD sao cho AOC= BOD. CMR: AOC= BOD    b, Cho tam giác ABC, gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AC, gọi E là 1 điểm thuộc cạnh AB. Đường thẳng...
Đọc tiếp

1, Cho x thuộc Z thỏa mãn: -2005< x < = 2005 

a, Tính tổng các số nguyên x

b, Tính tích các số nguyên x

2, Tính A= -45.58 - 45. 42/ 2+ 4+ 6+ 8+...+ 16+ 18

3, Hiệu của 2 số bằng 0,6. Thương của số nhỏ chia cho số lớn cũng bằng 0,6. Tính 2 số đó

4, a, Cho góc AOB. Trong góc AOB vẽ các tia OC; OD sao cho AOC= BOD. CMR: AOC= BOD

    b, Cho tam giác ABC, gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AC, gọi E là 1 điểm thuộc cạnh AB. Đường thẳng CE cắt cạnh AB của tam giác ABM. Giari thích vì sao CE cắt AB của tam giác ABM 

5,

a, Tìm số tự nhiên n biết tích các c/s của n bằng: n2- 10n- 22

b, Tìm số tự nhiên n biết tổng các c/s của n bằng: S(n)= n2- 2003n+ 5

c, Tìm số tự nhiên n sao cho: n + S(n)+ S(S(n))= 60, với S(n) là tổng các c/s của n

MONG CÁC BẠN GIÚP MIK ĐẾN TRƯỚC HÔM 2/8/2019 NHÉ

1
30 tháng 7 2019

BTVN hay sao mà nhìu vậy bn

6 tháng 12 2023

Ta thấy \(87=1.87=3.29\) nên ta xét 2TH

 TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=1\\S\left(n+1\right)=87\end{matrix}\right.\)

 Vì \(S\left(n\right)=1\) nên \(n=100...00\), do đó \(n+1=100...01\) nên \(S\left(n+1\right)=2\), mâu thuẫn.

 TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=87\\S\left(n+1\right)=1\end{matrix}\right.\)

 Vì \(S\left(n+1\right)=1\) nên \(n+1=100...00\), do đó \(n=999...99\) chia hết cho 9, dẫn đến \(S\left(n\right)⋮9\), mâu thuẫn với \(S\left(n\right)=87\)

 TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=3\\S\left(n+1\right)=29\end{matrix}\right.\)

Vì \(S\left(n\right)=3\) nên \(n⋮3\) \(\Rightarrow n+1\) chia 3 dư 1 \(\Rightarrow S\left(n+1\right)\) chia 3 dư 1. Thế nhưng 29 chia 3 dư 2, vô lý.

 TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=29\\S\left(n+1\right)=3\end{matrix}\right.\) . Ta lại xét các TH:

   TH4.1: \(n+1=10...010...01\) hoặc \(200...01\) hoặc \(100...2\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có \(S\left(n\right)=2\), không thỏa mãn.

   TH4.2: \(n+1=10...010...010...0\) hoặc \(200...0100...0\) hoặc \(100...020...0\) hoặc \(300...00\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có\(S\left(n\right)=2+9m\left(m\inℕ\right)\) với m là số chữ số 9 có trong n. Để chọn được số nhỏ nhất, ta chỉ việc lược bỏ tất cả các số 0 ở giữa và cho \(m=3\) để có \(S\left(n\right)=29\). Vậy, ta tìm được \(n=11999\) (thỏa mãn)

 Vậy, số cần tìm là 11999.

  

30 tháng 4 2021

mik nghĩ có người có thể giúp bn đó là chị goodle

Bài 16*:

                      Giải

Gọi ƯCLN(2n+1;3n=2)=d 

⇒2n+1 ⋮ d                  ⇒ 3.(2n+1) ⋮ d                ⇒6n+3 ⋮ d

   3n+2 ⋮ d                      2.(3n+2) ⋮ d                   6n+4 ⋮ d

⇒(6n+4)-(6n+3) ⋮ d

 ⇒     1 ⋮ d

⇒ d=1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt!