K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Điện tích, định luật Cu-lông

Từ hình vẽ suy ra để F song song với BC

\(\Rightarrow \tan\widehat{B}=\dfrac{F_b}{F_c}=\dfrac{AC}{AB}\)

Từ đó bạn có thể tính giá trị \(q_a\)

Lưu ý dấu giá trị tuyệt đối nên sẽ có hai giá trị của qtương đương với trường hợp F như hình trên nhưng nó có chiều quay ngược lại.

27 tháng 7 2016

phải là Fc/Fb chứ ??

1 tháng 9 2019

Các điện tích  q 1 và  q 2 tác dụng lên điện tích  q 3

Các lực F 13 →  và F → 23  có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

Lực tổng hợp do  q 1 và  q 2 tác dụng lên  q 3 là: F 3 → = F 13 → + F 23 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

14 tháng 9 2021

F13= F23= k.|q1.q3| / 0,15^2

tam giác ABC cân tại C

dùng ĐL hàm cos: AB^2 = AC^2 + BC^2 - 2.AC.BC.cosC

=>cosC = ...

F3^2 = F1^2+F2^2+2F1.F2.cosC = ...

15 tháng 6 2017

10 tháng 6 2019

Đáp án A

Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (chọn trục nằm ngang làm trục chuẩn):

F → = F → A C + F → B C = F A C ∠ π 2 + F B C < 0

= 3 , 75 ∠ π 2 + 5 , 625 = 15 13 8 ∠ 0 , 588 N

28 tháng 9 2019

Đáp án C

11 tháng 7 2019