K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Biểu hiện của sự kiên trì là

A. miệt mài làm việc.

B. thường xuyên làm việc.

C. quyết tâm làm đến cùng.

D. tự giác làm việc.

Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là

A. lười biếng, chóng chán.

B. trung thực, thẳng thắn.

C. cẩu thả, hời hợt.

D. cả A và C.

Câu 4: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta

A. thành công trong công việc.

B. uy tín cao trong xã hội.

C. bản thân cảm thấy yêu đời hơn.

D. tự tin trong mọi công việc.

Câu 5: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì?

A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà.

B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao.

C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt.

D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới.

Câu 6: Câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về đức tính nào sau đây của con người?

A. Đức tính khiêm nhường.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Đức tính trung thực.

D. Đức tính siêng năng.

Câu 7:V có cân nặng nhiều hơn so với các bạn cùng trang lứa. Được mọi người góp ý, V dạy sớm tập thể dục. Có những hôm trời mùa đông giá lạnh, V vẫn không bỏ buổi tập nào. Bên cạnh đó, V thực hiện nghiêm túc chế độ ăn uống khoa học như: hạn chế ăn đồ ngọt, ăn ít tinh bột, ăn nhiều rau xanh, hoa quả,… Nhờ vậy, V đã giảm cân và có ngoại hình cân đối. Việc làm của V thể hiên đức tính nào dưới đây?

A. Siêng năng, kiên trì.

B. Thích thể hiện bản thân.

C. Tiết kiệm, khiêm tốn.

D. Dũng cảm, trung thực.

Câu 8: N là lớp trưởng của lớp 7A.Tuần vừa rồi, N đã tự đánh giá bản thân mình chưa tốt ở vài điểm, hứa với cô giáo chủ nhiệm và cả lớp sẽ khắc phục những điểm đó. Việc làm của N thể hiện N là người như thế nào?

A. N biết yêu thương người khác.

B. N có đức tính kiên trì.

C. N đã biết tự nhận thức bản thân.

D. N rất chăm chỉ, siêng năng.

Câu 9: Bạn học sinh nào dưới đây đã biết tự nhận thức bản thân?

A .Sau giờ học, N thường đi đá bóng tối mịt mới về.

B. L học kém môn toán nên thường chép bài bạn trong giờ kiểm tra.

C. Do học kém tiếng Anh, nên P chủ động học thêm, rèn luyện kĩ năng giao tiếp.

D. M luôn cho rằng mình đúng, không tiếp thu sự góp ý của mọi người.

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về khái niệm “tình huống nguy hiểm”?

A. Là những sự việc bất ngờ xảy ra.

B. Có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của con người.

C. Có thể gây nên những thiệt hại vật chất cho cộng đồng xã hội.

D. Là những sự việc diễn ra theo kế hoạch, có chủ đích của con người.

Câu 11: Tình huống nào dưới đây là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?

A. Lũ lụt.

B. Trộm cắp.

C. Bạo lực gia đình.

D. Xâm hại tình dục.

Câu 12: Số điện thoại 113 là số điện thoại khẩn cấp của cơ quan, tổ chức nào?

A.Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em

B. Cấp cứu y tế.

C. Công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh, trật tự.

D. Cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn.

Câu 13: Khi gặp mưa dông, lốc, sét, chúng ta không nên thực hiện hành động nào dưới đây?

A. Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

B. Tắt thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…).

C. Nếu đang đi ngoài đường, cần thanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn

D. Nếu đang đi ngoài đường, hãy nhanh chóng tìm tới các gốc cây to để trú ẩn.

Câu 14. Tình huống nguy hiểm nào được mô tả trong bức tranh dưới đây?

A. Bạo lực gia đình.

B. Bạo lực học đường.

C. Bắt cóc.

D. Cướp giật tài sản.

Câu 15: Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người?

A. L lên xe của một người đàn ông lạ mặt khi ông ấy đề nghị đưa L về nhà.

B. Khi bị người đàn ông lạ mặt chạm vào vùng nhạy cảm, B sợ hãi, không dám nói với ai.

C. Nhà ông K bị trộm đột nhập, lấy đi nhều tài sản, nhưng ông K không dám báo công an.

D. Khi phát hiện có hỏa hoạn, A nhanh chóng thông báo cho mọi người và gọi số 114.

Câu 16: Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

A. Đang có mưa lớn, B rủ các bạn cùng lớp ra sân trường tắm mưa.

B. P khuyên các bạn không bơi lội trên sông suối khi có lũ quét, lũ ống.

C. L vẫn thản nhiên sử dụng các thiết bị điện tử khi ngoài trời mưa giông, lốc,sét.

D. Dù dự báo sắp có mưa bão lớn, gia đình ông B vẫn cho thuyền ra khơi đánh cá.

Câu 17: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Tình huống nguy hiểm.

B. Ô nhiễm môi trường.

C. Nguy hiểm tự nhiên.

D. Nguy hiểm từ xã hội.

Câu 18:Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ

A. con người.

B. ô nhiễm.

C. tự nhiên.

D. xã hội.

Câu 19:Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ

A. con người.

B. ô nhiễm.

C. tự nhiên.

D. xã hội.

Câu 20:Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần

A. bình tĩnh.

B. hoang mang.

C. lo lắng.

D. hốt hoảng.

Câu 21:Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

A. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.

Câu 22: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên

A. không đi một mình nơi vắng người.

B. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ.

C. có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ.

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 23: Giữa buổi trưa nắng nóng, khi vừa tan học bạn V đang bước thật nhanh để về nhà, thì có một người phụ nữ ăn mặt rất sang trọng, tự giới thiệu là bạn của mẹ và được mẹ nhờ đưa V về nhà. Trong trường hợp này, nếu là V em sẽ làm như thế nào?

A. Vui vẻ lên xe để nhanh về nhà không nắng.

B. Khéo léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin.

C. Từ chối ngay và chửi mắng người đó là đồ bắt cóc.

D. Đi khắp nơi điều tra rõ xem người phụ nữ đó là ai.

Câu 24 :Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào?

A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.

B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.

C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.

D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.

Câu 25: Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác gọi là

A. tiết kiệm.

B. hà tiện.

C. keo kiệt.

D. bủn xỉn.

Câu 26: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta

A. làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.

B. sống có ích.

C. yêu đời hơn.

D. tự tin trong công việc.

Câu 27: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?

A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động.

B. Xài thoải mái.

C. Làm gì mình thích.

D. Có làm thì có ăn.

Câu 28: Tiết kiệm sẽ giúp cuộc sống của chúng ta

A. ổn định, ấm no, hạnh phúc.

B. bủn xỉn và bạn bè xa lánh.

C. tiêu xài tiền bạc thoải mái.

D. bạn bè trách móc cười chê.

Câu 29: Hành động nào dưới đây biểu hiện sự tiết kiệm?

A. Sắp xếp thời gian làm việc khoa học.

B. Chi tiêu hợp lí.

C. Bảo vệ của công.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 30: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm?

A. Tiêu xài hoang phí.

B. Chi tiêu hợp lí.

C. Bảo vệ của công.

D. Bảo quản đồ dùng.

Câu 31: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Tích tiểu thành đại.

B. Học, học nữa, học mãi.

C. Có công mài sắt có ngày nên kim.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 32: Chọn câu phát biểu đúng?

A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm.

B. Ba mẹ làm ra mình hưởng và mình đòi bố mẹ mua những gì mình thích.

C. Nhỏ không làm ra tiền nên tiết kiệm, khi lớn đi làm thì tiêu xài thoải mái.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 33: Đối lập với tiết kiệm là

A. xa hoa, lãng phí.

B. cần cù, chăm chỉ.

C. cẩu thả, hời hợt.

D. trung thực, thẳng thắn.

Câu 34: Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?

A. Xin bố mẹ tiền để tổ chức ở nhà hàng cho sang trọng.

B. Tổ chức sinh nhật tại nhà đơn giản tiết kiệm đầm ấm, vui vẻ.

C. Chửi cho bạn một trận vì chả biết nghỉ cho gia cảnh nhà mình.

D. Mỗi năm sinh nhật có một lần nên phải tổ chức hoàng tráng.

Câu 35: Bên cạnh cái ao nhà A trồng mấy luống rau, hằng ngày bố bạn A không lấy nước ao để tưới rau mà lấy nước sạch sử dụng trong gia đình để tưới rau, trong khi không đủ nước sạch để sinh hoạt. Sau khi học xong bài này, nếu là bạn A em sẽ khuyên bố như thế nào?

A. Khuyên bố dùng nước ao để tưới rau.

B. Không nói gì cả, đó là việc của bố.

C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.

D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.

Câu 36: Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q?

A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí.

C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật.

Câu 37: Khi K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì?

A. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết.

B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa.

C. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát.

D. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm.

3
29 tháng 3 2022

C

D

A

A

D

A

C

C

D

A

C

C

câu 14 ko có ảnh

d

b

c

c

a

a

a

d

b

a

a

b

a

a

a

d

a

d

a

b

d

a

a

29 tháng 3 2022

Câu 2: Biểu hiện của sự kiên trì là

A. miệt mài làm việc.

B. thường xuyên làm việc.

C. quyết tâm làm đến cùng.

D. tự giác làm việc.

Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là

A. lười biếng, chóng chán.

B. trung thực, thẳng thắn.

C. cẩu thả, hời hợt.

D. cả A và C.

Câu 4: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta

A. thành công trong công việc.

B. uy tín cao trong xã hội.

C. bản thân cảm thấy yêu đời hơn.

D. tự tin trong mọi công việc.

Câu 5: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì?

A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà.

B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao.

C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt.

D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới.

Câu 6: Câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về đức tính nào sau đây của con người?

A. Đức tính khiêm nhường.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Đức tính trung thực.

D. Đức tính siêng năng.

Câu 7:V có cân nặng nhiều hơn so với các bạn cùng trang lứa. Được mọi người góp ý, V dạy sớm tập thể dục. Có những hôm trời mùa đông giá lạnh, V vẫn không bỏ buổi tập nào. Bên cạnh đó, V thực hiện nghiêm túc chế độ ăn uống khoa học như: hạn chế ăn đồ ngọt, ăn ít tinh bột, ăn nhiều rau xanh, hoa quả,… Nhờ vậy, V đã giảm cân và có ngoại hình cân đối. Việc làm của V thể hiên đức tính nào dưới đây?

A. Siêng năng, kiên trì.

B. Thích thể hiện bản thân.

C. Tiết kiệm, khiêm tốn.

D. Dũng cảm, trung thực.

Câu 8: N là lớp trưởng của lớp 7A.Tuần vừa rồi, N đã tự đánh giá bản thân mình chưa tốt ở vài điểm, hứa với cô giáo chủ nhiệm và cả lớp sẽ khắc phục những điểm đó. Việc làm của N thể hiện N là người như thế nào?

A. N biết yêu thương người khác.

B. N có đức tính kiên trì.

C. N đã biết tự nhận thức bản thân.

D. N rất chăm chỉ, siêng năng.

Câu 9: Bạn học sinh nào dưới đây đã biết tự nhận thức bản thân?

A .Sau giờ học, N thường đi đá bóng tối mịt mới về.

B. L học kém môn toán nên thường chép bài bạn trong giờ kiểm tra.

C. Do học kém tiếng Anh, nên P chủ động học thêm, rèn luyện kĩ năng giao tiếp.

D. M luôn cho rằng mình đúng, không tiếp thu sự góp ý của mọi người.

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về khái niệm “tình huống nguy hiểm”?

A. Là những sự việc bất ngờ xảy ra.

B. Có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của con người.

C. Có thể gây nên những thiệt hại vật chất cho cộng đồng xã hội.

D. Là những sự việc diễn ra theo kế hoạch, có chủ đích của con người.

Câu 11: Tình huống nào dưới đây là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?

A. Lũ lụt.

B. Trộm cắp.

C. Bạo lực gia đình.

D. Xâm hại tình dục.

Câu 12: Số điện thoại 113 là số điện thoại khẩn cấp của cơ quan, tổ chức nào?

A.Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em

B. Cấp cứu y tế.

C. Công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh, trật tự.

D. Cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn.

Câu 13: Khi gặp mưa dông, lốc, sét, chúng ta không nên thực hiện hành động nào dưới đây?

A. Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

B. Tắt thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…).

C. Nếu đang đi ngoài đường, cần thanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn

D. Nếu đang đi ngoài đường, hãy nhanh chóng tìm tới các gốc cây to để trú ẩn.

Câu 14. Tình huống nguy hiểm nào được mô tả trong bức tranh dưới đây?

A. Bạo lực gia đình.

B. Bạo lực học đường.

C. Bắt cóc.

D. Cướp giật tài sản.

Câu 15: Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người?

A. L lên xe của một người đàn ông lạ mặt khi ông ấy đề nghị đưa L về nhà.

B. Khi bị người đàn ông lạ mặt chạm vào vùng nhạy cảm, B sợ hãi, không dám nói với ai.

C. Nhà ông K bị trộm đột nhập, lấy đi nhều tài sản, nhưng ông K không dám báo công an.

D. Khi phát hiện có hỏa hoạn, A nhanh chóng thông báo cho mọi người và gọi số 114.

Câu 16: Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

A. Đang có mưa lớn, B rủ các bạn cùng lớp ra sân trường tắm mưa.

B. P khuyên các bạn không bơi lội trên sông suối khi có lũ quét, lũ ống.

C. L vẫn thản nhiên sử dụng các thiết bị điện tử khi ngoài trời mưa giông, lốc,sét.

D. Dù dự báo sắp có mưa bão lớn, gia đình ông B vẫn cho thuyền ra khơi đánh cá.

Câu 17: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Tình huống nguy hiểm.

B. Ô nhiễm môi trường.

C. Nguy hiểm tự nhiên.

D. Nguy hiểm từ xã hội.

Câu 18:Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ

A. con người.

B. ô nhiễm.

C. tự nhiên.

D. xã hội.

Câu 19:Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ

A. con người.

B. ô nhiễm.

C. tự nhiên.

D. xã hội.

Câu 20:Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần

A. bình tĩnh.

B. hoang mang.

C. lo lắng.

D. hốt hoảng.

Câu 21:Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

A. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.

Câu 22: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên

A. không đi một mình nơi vắng người.

B. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ.

C. có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ.

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 23: Giữa buổi trưa nắng nóng, khi vừa tan học bạn V đang bước thật nhanh để về nhà, thì có một người phụ nữ ăn mặt rất sang trọng, tự giới thiệu là bạn của mẹ và được mẹ nhờ đưa V về nhà. Trong trường hợp này, nếu là V em sẽ làm như thế nào?

A. Vui vẻ lên xe để nhanh về nhà không nắng.

B. Khéo léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin.

C. Từ chối ngay và chửi mắng người đó là đồ bắt cóc.

D. Đi khắp nơi điều tra rõ xem người phụ nữ đó là ai.

Câu 24 :Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào?

A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.

B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.

C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.

D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.

Câu 25: Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác gọi là

A. tiết kiệm.

B. hà tiện.

C. keo kiệt.

D. bủn xỉn.

Câu 26: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta

A. làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.

B. sống có ích.

C. yêu đời hơn.

D. tự tin trong công việc.

Câu 27: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?

A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động.

B. Xài thoải mái.

C. Làm gì mình thích.

D. Có làm thì có ăn.

Câu 28: Tiết kiệm sẽ giúp cuộc sống của chúng ta

A. ổn định, ấm no, hạnh phúc.

B. bủn xỉn và bạn bè xa lánh.

C. tiêu xài tiền bạc thoải mái.

D. bạn bè trách móc cười chê.

Câu 29: Hành động nào dưới đây biểu hiện sự tiết kiệm?

A. Sắp xếp thời gian làm việc khoa học.

B. Chi tiêu hợp lí.

C. Bảo vệ của công.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 30: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm?

A. Tiêu xài hoang phí.

B. Chi tiêu hợp lí.

C. Bảo vệ của công.

D. Bảo quản đồ dùng.

Câu 31: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Tích tiểu thành đại.

B. Học, học nữa, học mãi.

C. Có công mài sắt có ngày nên kim.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 32: Chọn câu phát biểu đúng?

A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm.

B. Ba mẹ làm ra mình hưởng và mình đòi bố mẹ mua những gì mình thích.

C. Nhỏ không làm ra tiền nên tiết kiệm, khi lớn đi làm thì tiêu xài thoải mái.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 33: Đối lập với tiết kiệm là

A. xa hoa, lãng phí.

B. cần cù, chăm chỉ.

C. cẩu thả, hời hợt.

D. trung thực, thẳng thắn.

Câu 34: Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?

A. Xin bố mẹ tiền để tổ chức ở nhà hàng cho sang trọng.

B. Tổ chức sinh nhật tại nhà đơn giản tiết kiệm đầm ấm, vui vẻ.

C. Chửi cho bạn một trận vì chả biết nghỉ cho gia cảnh nhà mình.

D. Mỗi năm sinh nhật có một lần nên phải tổ chức hoàng tráng.

Câu 35: Bên cạnh cái ao nhà A trồng mấy luống rau, hằng ngày bố bạn A không lấy nước ao để tưới rau mà lấy nước sạch sử dụng trong gia đình để tưới rau, trong khi không đủ nước sạch để sinh hoạt. Sau khi học xong bài này, nếu là bạn A em sẽ khuyên bố như thế nào?

A. Khuyên bố dùng nước ao để tưới rau.

B. Không nói gì cả, đó là việc của bố.

C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.

D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.

Câu 36: Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q?

A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí.

C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật.

Câu 37: Khi K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì?

A. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết.

B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa.

C. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát.

D. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm.

 

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)   Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ đượcA. truyền từ đời này sang đời khác.​B. mua bán, trao đổi trên thị trường.C. nhà nước ban hành và thực hiện.​D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy...
Đọc tiếp

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)
   Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyền từ đời này sang đời khác.​B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện.​D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.
Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và
A. sức mạnh.​B. tiền bạc.​C. của cải.​D. tuổi thọ.
Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.​
B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.​
D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.
Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng.​B. tự ti.​C. tự ái.​D. lam lũ.
Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì là
A.  lười biếng, ỷ nại.​B.  trung thực, thẳng thắn.
C.  Cẩu thả, hời hợt.​D.  qua loa, đại khái.
Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. Hời hợt.​B. Nông nổi.​C. Cần cù.​D. Lười biếng.
Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua
A. khó khăn, thử thách.​B. cám dỗ vật chất.
C. cám dỗ tinh thần.​D. công danh, sự nghiệp.
Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội
A.  thành công trong cuộc sống.​B.  vụ lợi cho bản thân.
C.  đánh bóng tên tuổi .​D.  tự tin trong công việc.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.​    
B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.
C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.​    
D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.​      
B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.
C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.
D. Không coi thường danh dự của gia đình.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Làm việc theo sở thích cá nhân.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.
D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?
A.  Kiến tha lâu ngày đầy tổ.​B.  Há mồm chờ sung rụng.
C.  Đục nước béo cò.​D.  Chị ngã em nâng.
Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
A.  Luôn học bài trước khi đến lớp.​B.  Thường xuyên không học bài cũ.
C.  Bỏ học chơi game.​D.  Đua xe trái phép.
Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?
A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống​
B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn
C. Trở thành người có ích cho xã hội​
D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ

2
27 tháng 11 2021

* dù sao thì đây cũng là đề cương hoặc đề thi, mình nghĩ bạn nên tự làm, không nên ỷ lại nhiều nhé !

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:

A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)   

Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)

Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được

A. truyền từ đời này sang đời khác.​

B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. nhà nước ban hành và thực hiện.​

D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và

A. sức mạnh.​

B. tiền bạc.​

C. của cải.​

D. tuổi thọ.

Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

​B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.​

D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính

A. siêng năng.​

B. tự ti.​

C. tự ái.​

D. lam lũ.

Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì là

A.  lười biếng, ỷ nại.​

B.  trung thực, thẳng thắn.

C.  Cẩu thả, hời hợt.​

D.  qua loa, đại khái.

Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách

A. Hời hợt.​

B. Nông nổi.

C. Cần cù.​

D. Lười biếng.

Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua

A. khó khăn, thử thách.​

B. cám dỗ vật chất.

C. cám dỗ tinh thần.​

D. công danh, sự nghiệp.

Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội

A.  thành công trong cuộc sống.​

B.  vụ lợi cho bản thân.

C.  đánh bóng tên tuổi .​

D.  tự tin trong công việc.

Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.​    

B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.

C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.​    

D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.

Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.​      

B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.

C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.

D. Không coi thường danh dự của gia đình.

Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?

A. Làm việc theo sở thích cá nhân.

B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.

C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.

D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.

Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?

A.  Kiến tha lâu ngày đầy tổ.

​B.  Há mồm chờ sung rụng.

C.  Đục nước béo cò.​

D.  Chị ngã em nâng.

Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?

A.  Luôn học bài trước khi đến lớp.​

B.  Thường xuyên không học bài cũ.

C.  Bỏ học chơi game.​

D.  Đua xe trái phép.

Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?

A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống

​B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn

C. Trở thành người có ích cho xã hội​

D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ

27 tháng 11 2021

CÁCH TỪNG CÂU RA ĐI KHÓ NHÌN QUÁ

1.Hãy nêu một vài tấm gương về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?Em học tập được những gì qua tấm gương đó?2.Hãy nêu tính siêng năng và kiên trì của em trong học tập,lao động và rèn luyện trong cuộc sống?3.Để thực hiện tốt đức tính tiết kiệm,HS cần phải làm gì?4.Em hãy nêu cách rèn luyện tính lễ độ của bản thân trong cuộc sống?5.Tôn trọng kỉ luật giúp chúng ta như thế nào...
Đọc tiếp

1.Hãy nêu một vài tấm gương về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?Em học tập được những gì qua tấm gương đó?
2.Hãy nêu tính siêng năng và kiên trì của em trong học tập,lao động và rèn luyện trong cuộc sống?
3.Để thực hiện tốt đức tính tiết kiệm,HS cần phải làm gì?
4.Em hãy nêu cách rèn luyện tính lễ độ của bản thân trong cuộc sống?
5.Tôn trọng kỉ luật giúp chúng ta như thế nào trong học tập?Em đã tôn trọng kỉ luật trong nhà trường chưa?Vì sao?
6.Hãy sưu tầm những câu ca dao,tục ngữ nói về lòng biết ơn?
7.Kể những việc làm của em thể hiện tính yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên?
8.Sống chan hòa với mọi người giúp ta những gì?Em đã sống chan hòa với mọi người như thế nào?
9.Hãy nêu một tấm gương tích cực,tự giác trong lao động,học tập ở trường mà em biết?Em học hỏi được những gì từ tấm gương đó?
10.Hãy nêu một việc làm của bản thân để thể hiện tính lịch sự và tế nhị?
11.Em hãy nêu mục đích học tập của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường?Vì sao em lại đặt ra mục đích đó?

11
1 tháng 1 2017

Trời ơi , sao nhiều thế bạn . Để mình làm , lúc nào đó mình đăng bài làm lên cho bạn nha. Sẽ nhanh thôi!!!

5 tháng 1 2017

Bạn đừng dựa vào người khác quá nhiều,nếu quá nhiều thì sẽ đánh mất lòng tin của họ đấy!

28 tháng 12 2020

thường xuyên dậy sớm đi học

trời mưa to vẫn đi học

thường làm bài tập về nhà 

...........................................

29 tháng 12 2020

ko đi học muộn 

làm bài tập về nhà đầy đủ

gặp bài khó vẵn kiên trì

1/ Thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ? Kể tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết? Truyền thống gia đình dòng họ mang lại điều gì cho mỗi chúng ta? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn phát huy các truyền thống đó?2/ Hãy nêu 5 biểu hiện của yêu thương con người và 5 biểu hiện chưa yêu thương con người? Tình yêu thương con người có giá trị như thế nào trong đời sống?3/...
Đọc tiếp

1/ Thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ? Kể tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết? Truyền thống gia đình dòng họ mang lại điều gì cho mỗi chúng ta? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn phát huy các truyền thống đó?

2/ Hãy nêu 5 biểu hiện của yêu thương con người và 5 biểu hiện chưa yêu thương con người? Tình yêu thương con người có giá trị như thế nào trong đời sống?

3/ Tính siêng năng, kiên trì được biểu hiện như thế nào trong học tập, lao động và trong đời sống? Siêng năng kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?

Câu 2. Tình huống: ( làm bài)

1/TH1:Trong đợt hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân đoàn kết ra sức phòng, chống dịch bệnh covid-19” của mặt trận Tổ quốc. ở thôn Mai, mọi người ủng hộ rất nhiều tiền mặt và nhu yếu phẩm. Riêng nhà Mai có hoàn cảnh khó khăn nên chỉ đóng góp được ít rau xanh( do mẹ Mai trồng được). Một số bạn thấy thế liền chỉ trích và cho rằng gia đình Mai không biết yêu thương và giúp đỡ người khác.

a, Em có nhận xét gì về việc làm của Mai.

b, theo em, ý kiến của các bạn Mai có đúng không? Vì sao?

2/TH2:Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số trẻ con trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy".

Câu hỏi :

1/ Em suy nghĩ gì về hành vi của một số bạn nhỏ trong khu tập thể của bác Thu?

2/ Em sẽ góp ý cho các bạn ấy như thế nào ?

3/TH3: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”.

Câu hỏi :Nếu em là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?

4/TH4:Tình huống: Giờ ra chơi, trong khi Tân đang mải đứng đá cầu ngoài sân trường thì có hai em học sinh lớp 6 chơi đuổi nhau, không may xô mạnh vào người Tân, khiến Tân bị ngã khá đau và quả cầu thì rơi xuống cống thoát nước.

Theo em, bạn Tân nên ứng xử như thế nào trong tình huống này để thể hiện tình yêu thương con người?

1
22 tháng 10 2021

Dài vậy sao trả lời hết hả bạn, cho từng câu thôi chứ

13 tháng 6 2019

Đánh dấu X vào các câu: a, b, e, g

Mấy thanh niên thế kỷ 21 ơi, mọi người đã thi học kì chưa?? Còn em thi rồi em có đề GDCD nè ai chưa thi thì vào tham khảo nha!!!I trắc nghiệm:Câu 1: ( 0,5 điểm ). Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?a. Mỗi học kỳ Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới.b. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Nam cũng tắt điện.c. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sáng.d. MỖi học kỳ HÒa...
Đọc tiếp

Mấy thanh niên thế kỷ 21 ơi, mọi người đã thi học kì chưa?? Còn em thi rồi em có đề GDCD nè ai chưa thi thì vào tham khảo nha!!!

I trắc nghiệm:

Câu 1: ( 0,5 điểm ). Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?

a. Mỗi học kỳ Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới.

b. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Nam cũng tắt điện.

c. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sáng.

d. MỖi học kỳ HÒa đều đòi mẹ mua cho cặp mới.

Câu 2: ( 0,5 điểm ). Việc làm nào dưới đây là siêng năng, kiên trì?

a. Đến phiên trực nhật lớp, Hà toàn nhờ bạn làm hộ.

b. Gặp bài toán khó, Bích không làm.

c. Thanh muốn học giỏi môn TOán nên ngày nào cũng làm thêm bài tập.

d. CHưa làm xong bài tập, Long đã đi chơi.

Câu 3: ( 0,5 điểm ). Hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật là:

a. Đi xe vượt đèn đỏ. c. Đi học đúng giờ

b. Đọc báo trong giờ học. d. Đá bóng dưới lòng đường.

Câu 4: ( 0,5 điểm ). Hành vi, thái độ thể hiện lễ độ là:

a. Đi xin phép, về chào hỏi. c. NGắt lời người khác.

b. Nói leo trong giờ học. d. NÓi trống không.

Câu 5: ( 1,0 điểm )

Xác định sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần trong các biểu hiện sau:

1. Có khả năng chịu đựng được những điều kiện khắc nghiệt của môi trường, thể lực tốt, dẻo dai, nhanh nhẹn.

2. LUôn vui vẻ, thanh thản, suy nghĩ lạc quan, yêu đời, quan niệm sống lành mạnh, có đạo đức, sống thăng bằng và hài hòa giữa lí trí và tình cảm.

3. Cơ thể cân đối, không béo phì hoặc còi xương, suy dinh dưỡng, cơ thể có khả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh.

4. Bình an trong tâm hồn, biết cách chấp nhận và đương đầu với những căng thẳng trong cuộc sống.

II Tự luận:

Câu 1: ( 3,0 điểm )

a, THế nào là siêng năng, kiên trì?

b, Để là người siêng năng kiên trì trong cuộc sống, em cần phải làm gì?

3
20 tháng 12 2016

Lý thuyết ít quá nhỉ ????????????????????????icon-chat

21 tháng 12 2016

KHông phải đâu nhìu lắm nhưng mình chưa có thời gian đăng thêm nha mấy bạn!!!

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

1. + Sức khỏe là vốn quý của con người (vì nó đem lại kết quả học tập ,lao động có hiệu quả)

+ Một số việc làm của bản thân em để chứng tỏ mình biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể

- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao thường ngày

- Ăn uống điều độ ,đủ chất dinh dưỡng

- Phòng bênh hơn chữa bệnh

- Khi mắc bệnh ,cần chạy chữa triệt để

2. Siêng năng kiên trì giúp chúng ta gặt hái nhiều thành công trong học tập và rèn luyện ,được bạn bè và thầy cô yêu quý ,mến trọng

Vài việc làm của em thể hiện tính siêng năng ,kiên trì :

+ Tự giác học bài ,làm bài không cần người khác nhắc nhở

+ Chấp hành tốt sự phân công

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

Bạn ơi ,mình xin lỗi về việc "chấp hành tốt sự phân công: là sai .Sửa lại toàn bộ ở câu 2 phần cuối nhé !

- Học tập : đi học chuyên cần ,chăm chỉ làm bài ,có kế hoạch học tập ,gặp bài khó không nản chí ,tự giác học ,không chơi la cà

- Lao động : tìm tòi sáng tạo ,tiết kiệm ,miệt mài với công việc ,không ngại khó .không bỏ lỡ công việc

- Hoạt động ; tự giác tham gia các hoạt động của cộng đồng ,tập thể đề ra

13 tháng 9 2016

a) Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng của em: đi học đúng giờm làm bài tập đầy đủ, chăm chỉ việc nhà...

b) Kể một tấm gương kiên trì,vượt khó trong học tập mà em biết:

Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát...

c)Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng,kiên trì

         - Có công mài sắt có ngày nên kim

         - Năng nhặt chặt bị

         - Luyện khổ thành tài.

         - Có chí thì nên 

         -  Ai ơi giữ chí cho bền 
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. 

13 tháng 9 2016

a) Em sáng nào cũng dậy sớm để quét sân, quét nhà , và nấu bữa sáng ăn nhẹ giúp ba mẹ.

b) Một tấm gương vượt khó học tập: Cao Bá Quát, Nguyễn NGọc Kí....

c)- Đầu tắt mặt tối

-Bán mặt cho đất bán lưng cho trời

- Một nắng hai sương

- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang.
- Gái thì giữ lấy chữ trinh
Siêng năng chín chắn trời dành phúc cho.
- Dẫu rằng chí thiểu tài hèn
Chịu khó nhẫn nại cũng nên cơ đồ.
- Năng nhặt chặt bị.
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Cần cù bù thông minh.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Ghét kẻ lười, không ai cười kẻ lấm gối.
- Chịu khó mới có mà ăn
- Đi lâu xa đâu cũng tới.
- Hay làm đắp ấm vào thân.
- Bới đất nhặt cỏ.
- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Dù ai nói ngả nói nghiêng,
lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngừơi sỏi đá cũng thành cơm.​