K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2017

Câu 7:

Gọi $H$ là trung điểm của $AD$ suy ra \(SH\perp (ABCD)\)

Khi đó \(60^0=(SB,(ABCD))=(SB,BH)=\angle SBH\)

\(\Rightarrow \frac{SH}{HB}=\tan 60=\sqrt{3}\)

Sử dụng công thức Pitago: \(HB=\sqrt{AB^2+AH^2}=\sqrt{a^2+\frac{a^2}{4}}=\frac{\sqrt{5}}{2}a\)

\(\Rightarrow SH=BH\sqrt{3}=\frac{\sqrt{15}a}{2}\)

\(S_{ABM}=\frac{d(M,AB).AB}{2}=\frac{a^2}{2}\)

\(\Rightarrow V_{S.ABM}=\frac{1}{3},SH.S_{ABM}=\frac{1}{3}.\frac{\sqrt{15}a}{2}.\frac{a^2}{2}=\frac{\sqrt{15}a^3}{12}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2017

Câu 8:

Kẻ \(SH\perp AC\). Vì \((SAC)\perp (ABC)\Rightarrow SH\perp (ABC)\)

Khi đó , \(\angle (SB,(ABC))=\angle (SB,BH)=\angle SBH=60^0\)

\(\Rightarrow \frac{SH}{BH}=\tan 60=\sqrt{3}\)

Vì $SAC$ cân tại $S$ nên $H$ là trung điểm của $AC$

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{a^2-\frac{a^2}{4}}=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

\(\Rightarrow SH=\frac{3a}{2}\)

\(\Rightarrow V_{S.ABC}=\frac{1}{3}.SH.S_{ABC}=\frac{1}{3}.\frac{3a}{2}.\frac{BH.AC}{2}=\frac{1}{3}.\frac{3}{2}a.\frac{\sqrt{3}a^2}{4}=\frac{\sqrt{3}a^3}{8}\)

NV
19 tháng 10 2020

\(\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

\(BH=2AH\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\frac{2a}{3}\\AH=\frac{a}{3}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB:

\(SH=\sqrt{AH.BH}=\frac{a\sqrt{2}}{3}\)

\(\Rightarrow V=\frac{1}{3}SH.AB^2=\frac{a^3\sqrt{2}}{9}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 2 2017

Lời giải:

Ta có:

\(\left\{\begin{matrix} (SAC)\perp (ABC)\\ (SAC)\cap (ABC)\equiv AC\\ SI\perp AC (\text{do SAC cân có I là trung điểm AC})\end{matrix}\right.\Rightarrow SI\perp (ABC)\)

Khi đó , \(IB\) là hình chiếu của \(SB\) xuống mặt phẳng \((ABC)\)

\(\Rightarrow \angle (SB, (ABC))=\angle ( SB,IB)=\angle SBI=45^0\)

\(\Rightarrow SI=IB=\sqrt{\frac{AB^2.AC^2}{AB^2+AC^2}}=\frac{a}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow V_{S.ABC}=\frac{SI.S_{ABC}}{3}=\frac{a}{\sqrt{2}}.\frac{a^2}{2}.\frac{1}{3}=\frac{\sqrt{2}a^3}{12}\)

NV
6 tháng 10 2019

Hình dạng đáy không cố định nên không thể tính được thể tích chóp

Từ A kẻ \(AM\perp BC\) thì \(BC\perp\left(SAM\right)\Rightarrow\widehat{SMA}\) là góc giữa (SBC) và đáy

\(\Rightarrow\widehat{SMA}=45^0\Rightarrow\Delta SAM\) vuông cân tại A \(\Rightarrow SA=AM\)

Nhưng độ dài AM hoàn toàn ko cố định mà phụ thuộc hình dạng hình thang ABCD (hình thang chỉ biết độ dài 2 đáy và độ dài đường cao thì chưa đủ để xác định hình dạng, AB và CD chỉ cần nằm trên 2 đường thẳng song song cách nhau 1 đoạn 2a và thích trượt đi đâu thì trượt)

Thể tích chóp đạt giá trị lớn nhất khi hình thang vuông tại D