Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng mol của khí carbon dioxide (CO 2 ) bằng 12 + 16,2 = 44 (g/mol)
Tỷ lệ khối khí carbon dioxide (CO 2 ) đối với không khí bằng
dCO2/kk = MCO2/MKK = 44/29 = 1,52
Vậy khí carbon dioxide (CO2) nặng hơn không khí 1,52 lần
b) Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon đioxide. Khí carbon đioxide tích tụ ở trên nền hang do khí đó nặng hơn không khí.
\(a,d_{\dfrac{CO_2}{KK}}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)
Vậy khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp khoảng 1,517 lần
b, Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon dioxide. Vì nặng hơn không khí khoảng 1,52 lần nên khí carbon dioxide tích tụ ở trên nền hang.
a. \(CH_4\underrightarrow{t^0}CO_2+H_2O\)
-Chất tham gia: CH4 .
-Chất sản phẩm: CO2 , H2O.
b. C + O2 \(\underrightarrow{t^0}\) CO2
- Chất tham gia: C và O2.
- Chất sản phẩm: CO2.
`#3107.101107`
Khối lượng mol của \(\text{MgCO}_3\) là:
\(\text{M}_{\text{MgCO}_3}=24+12+16\cdot3=84\left(\text{mol}\right)\)
Số mol của \(\text{MgCO}_3\) là:
\(\text{n}_{\text{MgCO}_3}=\dfrac{\text{m}_{\text{MgCO}_3}}{\text{M}_{\text{MgCO}_3}}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
PTHH: \(\text{MgCO}_3\text{ }\underrightarrow{t^0}\text{ CO}_2+\text{MgO}\)
Theo PT: 1 : 1 : 1 (mol)
`=>` n của MgO là `0,2` mol
Khối lượng của MgO thu được là:
\(\text{m}_{\text{MgO}}=\text{n}_{\text{MgO}}\cdot\text{ M}_{\text{MgO}_2}=0,2\cdot\left(24+16\right)=0,2\cdot40=8\left(\text{g}\right)\)
Hiệu suất của pứ trên là:
\(\text{H = }\dfrac{\text{m'}}{\text{m}}\cdot100=\dfrac{6}{8}\cdot100=75\%\)
Vậy, hiệu suất của phản ứng trên là `75%.`
`#3107.101107`
PTHH: \(\text{ C}+\text{O}_2\) \(\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\) \(\text{CO}_2\)
Số mol của C là:
\(n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{12}{12}=1\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: `1` mol C thu được 1 mol \(\text{CO}_2\)
Vậy, n \(\text{CO}_2\) là 1 mol
m của \(\text{CO}_2\) là:
\(\text{m}_{\text{CO}_2}=\text{n}_{\text{CO}_2}\cdot\text{M}_{\text{CO}_2}=1\cdot44=44\left(\text{g}\right)\)
Hiệu suất của phản ứng trên là:
\(\text{H}=\dfrac{\text{ m}'_{\text{CO}_2}}{\text{m}_{\text{CO}_2}}=\dfrac{39,6}{44}\cdot100=90\%\)
a. Trước phản ứng, có các chất là C, H, O.
- Những nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử C, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.
b. Sau phản ứng, có các chất được tào thành là CO2, H2O.
- Những nguyên tử O đã liên kết với nguyên tử C, những nguyên tử H đã liên kết với những nguyên tử O.
c. Số nguyên tử C, H, O trước phản ứng và sau phản ứng đều bằng nhau
CaCO3+H2SO4->CaSO4+CO2+H2O
0,1---------------------------------0,1
n CaCO3=\(\dfrac{10}{100}\)=0,1 mol
=>VCO2=0,1.22,4=2,24l
0,1---------------------------------0,1 gạch này là j ''-'' ạ
Khối lượng mol phân tử khí oxygen là: 16 × 2 = 32 (gam/ mol).
Khối lượng mol phân tử của khí carbon dioxide là: 12 + 16 x 2 = 44 (gam/mol)
Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
Số mol Al tham gia phản ứng:
n Al = mAl : M Al = 0,54 : 27 = 0,02 mol
a) Từ phương trình hóa học ta có:
n Al2O3 = ½ n Al = 0,02 : 2 = 0,01 mol
n Al2O3 = 0,01 x 102 = 10,2 gam
b) theo phương trình hóa học ta có:
n O2 = ¾ n Al = ¾ x 0,02 = 0,015 mol
V O2 (đkc) = 0,015 x 24,79 = 0,37185 (lít)
\(PTHH:4Al+3O_2\left(t^o\right)\rightarrow2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2O_3}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ b,V_{O_2\left(đkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)