K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

nhảy ,ko rút ra j cả :))

14 tháng 3 2022

Tham khảo

- Di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau. - Thỏ chạy không dai sức bằng thú nhưng trong một số trường hợp vẫn thoát được nanh vuốt của con vật săn mồi vì: + Đường chạy của thỏ theo hình zic zac làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ.

rút ra bài học cho bản thân là sao?

Th1: khi cho ếch vào một lọ nước đầy đầu chúc xuống thì ếch sẽ chết nhưng chết một cách từ từ tại da ếch cx giúp một phần hô hấp , nhưng ếch sẽ chết vì ếch thở chủ yếu bằng phổi 

Th2 : ếch sẽ sống tại cả da và phổi đều có thể tham gia hô hấp

2 tháng 5 2021

TH3 ạ ?

7 tháng 4 2021

- Tập tính của thỏ: thỏ sống bình thường thì đào hang làm nơi trú ẩn và sinh sản, và dễ dàng nhận biết mùi của chính nó, thỏ sống thành bầy và thông thường số cái nhiều hơn đực, thông thường sự rụng trứng của thỏ cái xảy ra trong lúc phối giống, thỏ cái thường dùng các vật liệu kết hợp với lông ở bụng để làm ổ trước khi đẻ, thỏ ăn và uống bất kỳ thời gian nào trong 24 giờ, chúng không ăn thức ăn đã dơ bẩn, đã rơi xuống đất, v..v..

- Cách nuôi:

+ Điểu kiện nhiệt độ:

Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hưởng trực tiếp đối với thỏ. Khi nhiệt độ thấp hơn 10ºC thỏ cuộn mình để giảm diện tích chống lạnh, nhưng khi nhiệt độ từ 25 – 30ºC thì chúng sẽ nằm dài soài thân thể ra để thoát nhiệt. Tuyến mồ hôi ở thỏ thường không hoạt động. Tai được xem là bộ phận phát tán nhiệt và nhịp thở cũng được tăng cường thoát nhiệt khi nhiệt độ môi trường nóng. Nếu nhiệt độ môi trường trên 35ºC thỏ sẽ bị stress nhiệt do thân nhiệt tăng cao. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da, thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp, trời nóng quá thì thỏ thở nhanh nếu nhiệt độ lên 45ºC thì thỏ có thể chết nhanh. Thỏ rất nhạy cảm với ẩm độ thấp (40 – 50%), nhưng ẩm độ quá cao cũng không thích hợp. Ẩm độ trong không khí từ 70 – 80% là tương đối thích hợp đối với thỏ.

+ Điều kiện môi trường:

Lồng thỏ ở phải dọn sạch sẽ tránh bụi bặm, cần được vệ sinh lồng chuồng thường xuyên. Hết sức chú ý đến các loại thức ăn rau cỏ còn dư lại trong lồng làm cho bị ẩm mốc và ẩm độ cao trong lồng dễ gây bệnh đường hô hấp cho thỏ. Trường hợp muốn ghép thỏ sơ sinh vào thỏ mẹ khác để nuôi ta nên sử dụng một số chất có mùi thoa trên cả thỏ con của thỏ mẹ và thỏ con ghép vào để thỏ mẹ không phân biệt được, để sau một giờ nhốt chung mà thỏ mẹ không phân biệt được thì coi như là sự ghép thành công.

+ Điều kiện về âm thanh:

Cơ quan thính giác thỏ rất tốt. Thỏ rất nhạy cảm với tiếng động dù là rất nhẹ chúng cũng phát hiện và chúng cũng rất nhát dễ sợ hãi, do vậy trong chăn nuôi tránh tiếng động ồn ào cho thỏ. Trong đêm tối mắt vẫn nhìn thấy mọi vật, do vậy thỏ vẫn có thể ăn uống ban đêm cũng như là ban ngày.

+ Điều kiện về thức ăn:

Manh tràng lớn gấp 5 đến 6 lần dạ dày và nhu động của ruột yếu do đó thức ăn nghèo chất xơ hoặc chứa nhiều nước (thức ăn thô xanh, củ quả) dễ phân huỷ tạo thành các chất khí làm thỏ dễ chướng bụng đầy hơi, ỉa chảy. Thỏ ăn nhiều thức ăn thô xanh (rau, lá, cỏ) điều này phù hợp với yêu cầu sinh lý tiêu hoá, bảo đảm thường xuyên chất chứa trong dạ dày và manh tràng tránh được cảm giác đói và gây rối loạn tiêu hoá. Lượng nước trong cơ thể thỏ chiếm khoảng 60 – 90% thể trọng, nước rất cần thiết cho quá trình trao đổi chất, phát triển thai và sản xuất sữa… Vì vậy cần phải cung cấp nước uống đầy đủ cho thỏ.

 
26 tháng 10 2016

1. Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.

2. Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính.

3.

- Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

22 tháng 11 2016

-Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.

9 tháng 11 2017

hỏa mù của mực làm tối đen một vùng nước tạm thời che mắt kẻ thù giúp mực chạy trốn. Mắt của mực có một số lượng tế bào thị lực vô cùng lớn giúp cho mực có thể nhìn thấy ngay cả khi ko có ánh sáng nhờ vậy mực vẫn có thể quan sát phương hướng để chạy trốn khỏi kẻ thù một cách an toàn

Chúc bạn học tốt ^.^

18 tháng 5 2021

Tham khảo

* Cẩu tạo: bộ xương của thỏ gồm 3 phần:

- Xương đầu.

- Xương thân: xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác, …

- Xương chi:

+ Xương đai vai, xương chi trước.

+ Xương đai hông, xương chi sau.

câu 2 vì thỏ khong dai sưc bằng nên dù chạy nhanh hơn vẫn bị ăn thịt

18 tháng 5 2021

Tham Khảo !

Lý thuyết cấu tạo trong của thỏ em có thể xem tại đây nhé : 

Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ - Hoc24

Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.

24 tháng 3 2019

Thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, còn thú ăn thịt thì vẫn chạy với tốc độ như thế, nên trong nhiều trường hợp thỏ vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt.

24 tháng 3 2019

Mặc dù thỏ chạy nhanh hơn và còn di chuyển theo đường zíc zắc làm cho thú ăn thịt mất phương hướng nhưng vì thỏ chạy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt khác nên truong một số trường hợp thỏ vẫn ko thoát khỏi thú ăn thịt

17 tháng 11 2021

Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

17 tháng 11 2021

Trả lời đầy đủ vào bạn ơi!!