K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Answer:

Câu 3:

\(A=\frac{5}{x+5}+\frac{1}{x-5}-\frac{50}{25-x^2}\left(x\ne\pm5\right)\)

\(=\frac{5}{x+5}+\frac{1}{x-5}+\frac{50}{x^2-25}\)

\(=\frac{5\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{x+5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{50}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{5x-25+x+5+50}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{6\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{6}{x-5}\)

Thay vào ta được: \(A=\frac{6}{\frac{1}{3}-5}=\frac{-9}{7}\)

Câu 4:

undefineda. Ta xét tam giác ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

\(AB=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

Diện tích tam giác ABC = \(\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.3.4=6cm^2\)

b. AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> M là trung điểm của BC

=> E là trung điểm AC

=> ME là đường trung bình của tam giác ABC => ME // AC hay ME // AF

\(ME=\frac{1}{2}AC\)

\(AF=\frac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ME=AF\\ME//AP\end{cases}}\) => AEMF là hình bình hành

AEMF là hình bình hành khi có góc EAF - góc vuông

=> AEMF là hình chữ nhật

c. AEMF là hình chữ nhật

=> AEMF nội tiếp đường tròn đường kính AM

Tam giác AHM vuông tại H nội tiếp đường tròn kính AM

=> A, E, H, M, F nội tiếp đường tròn đường kính AM

Ta xét tam giác AHC vuông tại H có HF là đường trung tuyến

\(\Rightarrow HF=\frac{2}{2}AC=AF=EM\)

Góc MFE chắn cung góc EM

Góc HEF chắn cung góc HF

Góc EM = HF => Góc MFE = góc HEF (Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).

Câu 5:

\(D=\frac{2a^2-10a-1}{a^2-2a+1}+5\)

\(=\frac{2\left(a^2-2a+1\right)-6a-3}{\left(a-1\right)^2}+5\)

\(=2-\frac{6}{a-1}-\frac{9}{\left(a-1\right)^2}+5\)

\(=-[\frac{9}{\left(a-1\right)^2}+\frac{6}{a-1}-7]\)

Đặt \(t=\frac{1}{a-1}\)

\(\Rightarrow D=-\left(9t^2+6t-7\right)\)

\(=-\left(3t+1\right)^2+8\)

Mà \(\left(3t+1\right)^2\ge0\forall t\)

\(\Rightarrow-\left(3t+1\right)^2+8\le8\)

Giá trị lớn nhất của D = 8 khi \(3t+1=0\Leftrightarrow t=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a-1}=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow a=-2\)

25 tháng 7 2018

Mk ko ghi laj đề nha

\(=\left(17x^4:4x^2\right)-\left(5x^3:4x^2\right)+\left(2x^2:4x^2\right)\)

\(=\frac{17}{4}x^2-\frac{5}{4}x+\frac{2}{4}\)

\(=\frac{17}{4}x^2-\frac{5}{4}x+\frac{1}{2}\)

25 tháng 7 2018

MK KO GHI LAJ ĐỀ NHA

\(=\left(17x^4:4x^2\right)-\left(5x^3:4x^2\right)+\left(2x^2:4x^2\right)\)

\(=\frac{17}{4}x^2-\frac{5}{4}x+\frac{1}{2}\)

13 tháng 1 2022

hic cíu mng oi

 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{10;-10;\sqrt{10};-\sqrt{10}\right\}\)

b: \(A=\dfrac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

\(=\dfrac{10x^3+40}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

16 tháng 9 2021

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5\)

Ta có: \(-5⋮5\)(Với mọi n nguyên) \(\Rightarrowđpcm\)

18 tháng 3 2021

\(x^2+5y^2-4xy-5y+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(y^2-4y+4\right)-y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y-2\right)^2-y=0\)

.....Làm nốt

21 tháng 9 2021

\(2.8\)

Gọi 3 số tự nhiên lt là \(a-1;a;a+1\) \(\left(a\in N\text{*}\right)\)

Theo đề, có 

\(a\left(a-1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)=299\\ \Leftrightarrow a^2-a+a^2+a+a^2-1=299\\ \Leftrightarrow3a^2=300\\ \Leftrightarrow a^2=100\Leftrightarrow a=10\left(a\in N\text{*}\right)\)

Vậy 3 số đó là 99;100;101

21 tháng 9 2021

\(2.1\\ a,A=x^3-2x^2+4x^2-8x-2x+4-x^3-x\\ A=2x^2-11x+4\\ b,x=-2\\ \Leftrightarrow A=2\cdot4+22+4=34\\ c,A=4\Leftrightarrow2x^2-11x+4=4\\ \Leftrightarrow x\left(2x-11\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\\ d,A>-21\\ \Leftrightarrow2x^2-11x+4+21>0\\ \Leftrightarrow2x^2-11x+25>0\\ \Leftrightarrow2\left(x^2-2\cdot\dfrac{11}{4}x+\dfrac{121}{16}-\dfrac{121}{16}+25\right)>0\\ \Leftrightarrow2\left(x-\dfrac{11}{4}\right)^2+\dfrac{279}{8}>0\left(luôn.đúng\right)\\ \Leftrightarrow x\in R\)

19 tháng 2 2021

c, Ta có : \(2x^2+2x+3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

d, Ta có : \(\dfrac{3-2x}{2006}+\dfrac{3-2x}{2007}+\dfrac{3-2x}{2008}=\dfrac{3-2x}{2009}+\dfrac{3-2x}{2010}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3-2x}{2006}+\dfrac{3-2x}{2007}+\dfrac{3-2x}{2008}-\dfrac{3-2x}{2009}-\dfrac{3-2x}{2010}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-2x\right)\left(\dfrac{1}{2006}+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2010}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ...

a) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(4x+3\right)=\left(2-3x\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(4x+3\right)-\left(2-3x\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(4x+3\right)+\left(3x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(4x+3+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\5x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\5x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{2}{5}\right\}\)

b) Ta có: \(x^2+\left(x+3\right)\left(5x-7\right)=9\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x^2-7x+15x-21-9=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+8x-30=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+18x-10x-30=0\)

\(\Leftrightarrow6x\left(x+3\right)-10\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(6x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\6x-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\6x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-3;\dfrac{5}{3}\right\}\)

4 tháng 3 2018

(x;y)=(0;0);(2;2)

16 tháng 3 2016

=8*x^3-4x-3+2x+3

=8*x^3-2X

=2x(4*x^2-1)

=2x(2x+1)(2x-1)

2x=0 hoặc 2x-1 = 0 hoặc 2x+1=0

x=0 hoặc x=1/2 hoặc x=-1/2