K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Dấu hiệu điều tra, tần số, công thức tính số trung bình cộng2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (cột, hình chữ nhật)3. Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số4. Đơn thức là gì ? Bậc của đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng5. Đa thức là gì ? Bậc của đa thức, Thu gọn, sắp xếp đa thức 1 biến? Tính tổng hiệu đa thức 1 biến.6. Nghiệm của đa thức 1 biến là gì? Khi nào...
Đọc tiếp

1. Dấu hiệu điều tra, tần số, công thức tính số trung bình cộng

2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (cột, hình chữ nhật)

3. Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số

4. Đơn thức là gì ? Bậc của đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng

5. Đa thức là gì ? Bậc của đa thức, Thu gọn, sắp xếp đa thức 1 biến? Tính tổng hiệu đa thức 1 biến.

6. Nghiệm của đa thức 1 biến là gì? Khi nào 1 số được gọi là nghiệm của đa thức 1 biến? Cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến.

1/Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2/Tam giác cân, tam giác đều
3/Định lý pitago
4/Quan hệ cạnh góc trong tam giác, hình chiếu và đường xiên, bất đẳng thức trong tam giác
5/Tính chất 3 đường trung tuyến
6/Tính chất phân giác của góc, tính chất 3 đường phân giác tròn tam giác
7/Tính chất 3 đường trung trực của tam giác
8/Tính chất 3 đường cao trong tam giác
 

 

1
25 tháng 9 2021

trong sgk có hết 

24 tháng 3 2018

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

24 tháng 3 2018

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).



 

25 tháng 3 2018

Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:

Cách 1. Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Tiết 6.

Cách 2. Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).

25 tháng 3 2018

Cách 1. Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Tiết 6.

Cách 2. Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-cong-tru-da-thuc-mot-bien-c42a6556.html#ixzz5AkptYOsw

Đề số 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN THI: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (3,0 điểm) Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A được thống kê như sau: 7 10 5 7 8 10 6 5 7 8 7 6 4 10 3 4 9 8 9 9 4 7 3 9 2 3 7 5 9 7 5 7 6 4 9 5 8 5 6 3 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng "tần số". c) Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của...
Đọc tiếp

Đề số 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN THI: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (3,0 điểm) Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A được thống kê như sau: 7 10 5 7 8 10 6 5 7 8 7 6 4 10 3 4 9 8 9 9 4 7 3 9 2 3 7 5 9 7 5 7 6 4 9 5 8 5 6 3 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng "tần số". c) Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét về việc học toán của học sinh lớp 7A. Câu 2 (1,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức 2x4 - 5x2 + 4x tại x = 1 và x = -½ Câu 3 (2,0 điểm): Cho hai đa thức: P = 7x2y - 7xy2 + xy + 5 Q = 7xy2 - xy + 3x2y + 10 a, Tìm bậc của hai đa thức trên. b, Tính P + Q; P - Q. Câu 4: (3,0 điểm) Cho ΔABC vuông tại A. Đường phân giác BD. Vẽ DH ⊥ BC (H ∈ BC) a) Chứng minh ΔABD = ΔHBD b) Chứng minh AD < DC c) Trên tia đối AB lấy điểm K sao cho AK = HC. Chứng minh ΔDKC cân Câu 5: (0,5 điểm) Tính nhanh: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7

0
4 tháng 8 2018

Trong sgk ấy

4 tháng 8 2018

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Cộng hai đa thức:

Để cộng hai đa thức một biến (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột;

-        Cộng hai đơn thức trong từng cột, ta có tổng cần tìm.

Để cộng hai đa thức một biến (theo hàng ngang), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Viết tổng hai đơn thức theo hàng ngang;

-        Nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau;

-        Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được tổng cần tìm.

b) Trừ hai đa thức:

Để trừ đa thức P(x) cho đa thức Q(x) (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột sao cho đơn thức P(x) ở trên và đơn thức của Q(x) ở dưới;

-        Trừ hai đơn thức trong từng cột, ta có hiệu cần tìm.

Để trừ đa thức P(x) cho đa thức Q(x) (theo hàng ngang), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Viết hiệu P(x) – Q(x) theo hàng ngang, trong đó đa thức Q(x) được đặt trong dấu ngoặc;

-        Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức Q(x), nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau;

-        Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được hiệu cần tìm.

12 tháng 4 2017

Chỉ ra 1 nghiệm của đa thức đúng không 

Giả sử d là 1 nghiệm của đa thức thì:

\(\Rightarrow\)f(x) = (x - d)(x2 + mx + n)

= x3 + (m - d)x2 + (n - dm)x - dn = x3+ax2+bx+c

Đồng nhất thức 2 vế ta được

m - d = a; n - dm = b; -dn = c

Thế vào điều kiện đề bài ta được

m - d + 2(n - dm) - 4dn = - 0,5

\(\Leftrightarrow\)2d( 4n + 2m + 1) = (4n + 2m + 1)

\(\Leftrightarrow\)(4n + 2m + 1)(2d - 1) = 0

(Ta không cần quan tâm đến (4n + 2m + 1) vì mục đích ta tìm d thôi)

\(\Rightarrow2d-1=0\)

\(\Leftrightarrow d=\frac{1}{2}\)

Vậy đa thức có 1 nghiệm là \(\frac{1}{2}\) 

12 tháng 4 2017

Dễ mà bạn bấm mình đúng đi rồi mình trả lời cho.Cái này dễ lắm mình học rồi

Cuộc thi giải Toán lớp 7 vòng 1 bắt đầu từ ngày 18/2/2019 đến ngày 1/3/2019(Ai tham gia thì nên đánh dấu câu hỏi để còn biết kết quả cuối cùng nha)Đề bài:Bài 1: Cho hai đa thức:P(x) = x5 - 3x2 + 7x3 - 9x4 - 5xQ(x) = 5x5 - x4 + 3x2 - 4x3 - 4xa) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biếnb) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)?Bài 2:Cho tam giác ABC vuông ở A, có góc C = 300 , \(AH\perp...
Đọc tiếp

Cuộc thi giải Toán lớp 7 vòng 1 bắt đầu từ ngày 18/2/2019 đến ngày 1/3/2019(Ai tham gia thì nên đánh dấu câu hỏi để còn biết kết quả cuối cùng nha)

Đề bài:

Bài 1: Cho hai đa thức:

P(x) = x5 - 3x2 + 7x3 - 9x4 - 5x

Q(x) = 5x5 - x4 + 3x2 - 4x3 - 4x

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)?

Bài 2:

Cho tam giác ABC vuông ở A, có góc C = 300 , \(AH\perp BC\left(H\in BC\right)\). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE \(\perp\)AD. Chứng minh :

a) Tam giác ABD là tam giác đều .

b) AH = CE.

c) EH // AC .

Lưu ý: Không được copy ở mọi trang web, nếu có hành vi gian lận thì bạn đó sẽ bị cấm quyền tham gia các cuộc thi của mình!

Ai có nhu cầu ủng hộ SP thì nhắn tin cho mình nha! Cảm ơn.

Riêng bạn trả lời đầu tiên và chính xác nhất sẽ được mình tick cho 100 SP nha. Các bạn đứng thứ 2 sẽ được tick 80 SP, các bạn đứng thứ 3 sẽ được 50 SP và các bạn đứng thứ 4 sẽ được 30 SP.

15
18 tháng 2 2019

Đề hình sai rồi , làm gi có góc 3000

18 tháng 2 2019

Nhầm, góc C = 30o nha