K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2023

Sắp xếp các giá trị theo thứ tự không giảm:

0,290   0,398   0,399   0,401   0,402   0,402   0,405   0,406   0,408   0,410

Tứ phân vị thứ nhất là 399, tứ phân vị thứ ba là 406, do đó \Delta_Q=7.

Đoạn số liệu không bất thường là [Q_1-1,5 \Delta_Q ; Q_3+1,5 \Delta_Q] = [388,5 ; 416,5].

Theo đoạn số liệu không bất thường, ta thấy 0,209 không thuộc đoạn này, do đó kết luận của Bình là hợp lí.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Ta có giá trị trung bình:

\(\overline x = \frac{0,398 + 0,399 + 0,408 + 0,410 + 0,406 + 0,405 + 0,402}{7}\)

\( = 0,404\)

Ta có bảng sau:

Giá trị

Độ lệch

Bình phương độ lệch

0,398

0,006

\(3,{6.10^{ - 5}}\)

0,399

0,005

\(2,{5.10^{ - 5}}\)

0,408

0,004

\(1,{6.10^{ - 5}}\)

0,410

0,006

\(3,{6.10^{ - 5}}\)

0,406

0,002

\(0,{4.10^{ - 5}}\)

0,405

0,001

\(0,{1.10^{ - 5}}\)

0,402

0,002

\(0,{4.10^{ - 5}}\)

Tổng

\(12,{2.10^{ - 5}}\)

Phương sai:

\({s^2} = \frac{{12,{{2.10}^{ - 5}}}}{7} \approx 0,000017\)

Độ lệch chuẩn: \(s = \sqrt {{s^2}}  \approx 4,{17.10^{ - 3}}\)

Phép đo có độ chính xác cao.

Bài 1. Một vật thả rơi tự do không vận tốc đầu.a) Tính quãng đường đi được trong giây thứ 7.b) Trong 7 giây cuối vật rơi được 385m. Tìm thời gian vật rơi từ vị trí thả cho đến khi chạm đất.c) Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối.    Bài 2.  Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.a) Tính thời gian rơi.              b) Tính vận tốc khi chạm đấtBài 3. Một chất điểm...
Đọc tiếp

Bài 1. Một vật thả rơi tự do không vận tốc đầu.

a) Tính quãng đường đi được trong giây thứ 7.

b) Trong 7 giây cuối vật rơi được 385m. Tìm thời gian vật rơi từ vị trí thả cho đến khi chạm đất.

c) Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối.    

Bài 2.  Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.

a) Tính thời gian rơi.              b) Tính vận tốc khi chạm đất

Bài 3. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 30cm vơi vận tốc 1,57 m/s. Tính chu kì quay và tần số của chất điểm

Bài 4. Một đĩa tròn bán kính 10cm quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tính tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa.

Bài 5. Một điểm trên bánh xe có đường kính 80cm quay đều 60 vòng/phút. Tính

a) Chu kì, tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm

b) Góc quay trong 30s

Bài 6. Một ô tô có bánh xe bán kính 30cm quay mỗi giây được 10 vòng. Tốc độ của của xe

Bài 7. Một bánh xe có bán kính 500mm quay 100 vòng trong thời gian 2s. Tính:

a) chu kì, tần số quay

b) tốc độ góc, tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe

Bài 8. Một bánh xe có đường kính 500mm chạy với vận tốc 36km/h. Tính:

a) Tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm

b) Số vòng quay trong thời gian 1s của một điểm trên vành bánh xe

Bài 9. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 220km chuyển động tròn đều quanh  TĐ với chu kì 60 phút. Cho bán kính TĐ là 6400km. Tính:

a) Tốc độ dài, tốc độ góc của vệ tinh

b) Gia tốc hướng tâm của vệ tinh

0
21 tháng 11 2023

Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+59^0+82^0=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}=39^0\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)

=>\(\dfrac{25}{sin39}=\dfrac{AB}{sin82}\)

=>\(AB=25\cdot\dfrac{sin82}{sin39}\simeq39,34\left(m\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Bình phương hai vế ta được:

\(\begin{array}{l}{(8 - 40x)^2} + {(7 - 40x)^2} = 25\\ \Leftrightarrow 64 - 640x + 1600{x^2} + 49 - 560x + 1600{x^2} = 25\\ \Leftrightarrow 3200{x^2} - 1200x + 88 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{11}}{{40}}\\x = \frac{1}{{10}}\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là \(x = \frac{{11}}{{40}}\)  và \(x = \frac{1}{{10}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Xét tam giác ABC, ta có: \(\widehat {BAC} = 59,{95^o};\;\widehat {BCA} = 82,{15^o}.\)

\( \Rightarrow \widehat {ABC} = {180^o} - \left( {59,95 + 82,{{15}^o}} \right) = 37,{9^o}\)

Áp dụng định lí sin trong tam giác BAC ta có: \(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{AC}}{{\sin B}}\)

\( \Rightarrow AB = \sin C.\frac{{AC}}{{\sin B}} = \sin 82,{15^o}.\frac{{25}}{{\sin {37,9^o}}} \approx 40\)

Vậy khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B là 40 m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Trong mẫu số liệu (1), hiệu giữa số đo lớn nhất và số đo nhỏ nhất là

\(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 16 - 14 = 2\)

b) +) Sắp xếp các số liệu của mẫu (1) theo thứ tự tăng dần, ta được:

2 5 6 7 8 9 10 11 12 14 16

+) Vậy \({Q_1}{\rm{ }} = 6;{\rm{ }}{Q_2}{\rm{ }} = {\rm{ }}9;{\rm{ }}{Q_3}{\rm{ }} = {\rm{ }}12\) . Suy ra \({Q_3} - {Q_1}{\rm{ = }}12{\rm{ }} - 6 = 6\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Nhà máy A:

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{4 + 5 + 5 + 47 + 5 + 6 + 4 + 4}}{8} = 10\)

+) Mốt: \({M_o} = 4,{M_o} = 5\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 4; 4; 4; 5; 5; 5; 6; 47.

\({Q_2} = {M_e} = 5\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: 4; 4; 4; 5. Do đó \({Q_1} = 4\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 5; 5; 6; 47. Do đó \({Q_3} = 5,5\)

+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{8}\left( {{4^2} + {5^2} + ... + {4^2}} \right) - {10^2} = 196\) => Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}}  = 14\)

Nhà máy B:

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{2 + 9 + 9 + 8 + 10 + 9 + 9 + 11 + 9}}{9} = 8,4\)

+) Mốt: \({M_o} = 9\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 2; 8; 9; 9; 9; 9; 9; 10; 11

\({Q_2} = {M_e} = 9\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: 2; 8; 9; 9. Do đó \({Q_1} = 8,5\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 9; 9; 10; 11. Do đó \({Q_3} = 9,5\)

+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{9}\left( {{2^2} + {9^2} + ... + {9^2}} \right) - 8,{4^2} = 6,55\) => Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}}  = 2,56\)

b)

Nhà máy A có: \({\Delta _Q} = 1,5\)

Vậy giá trị ngoại lệ \(x > 5,5 + 1,5.1,5 = 7,75\) hoặc \(x < 4 - 1,5.1,5 = 1,75\) là 47.

Nhà máy B có: \({\Delta _Q} = 1\)

Vậy giá trị ngoại lệ \(x > 9,5 + 1,5.1 = 11\) hoặc \(x < 8,5 - 1,5.1 = 7\) là 2.

Ta so sánh trung vị: \(9 > 5\), do dó công nhân nhà máy B có mức lương cao hơn.

Chú ý

Ta không so sánh số trung bình vì có giá trị 47 quá lớn so với các giá trị còn lại.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Giải tam giác là việc đi tìm một số yếu tố của tam giác khi đã biết các yếu tố khác của tam giác đó.

Trong trường hợp này, giải tam giác ABC được hiểu là tìm cạnh AC khi biết cạnh AB, góc A và góc B.

Áp dụng định lí sin ta có:

\(\frac{{AC}}{{\sin B}} = \frac{{AB}}{{\sin C}}\)

Mà \(AB=d, \hat {B} =\beta; \hat {C} =180^o-\alpha -\beta \)

\(\Rightarrow AC = \sin \beta \frac{d}{{\sin \left( {{{180}^o} - \alpha  - \beta } \right)}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Gọi khoảng cách từ A đến S là x (km) (0<x<4)

\( \Rightarrow BS = 4 - x\)(km)

\( \Rightarrow CS = \sqrt {C{B^2} + B{S^2}} \)\( = \sqrt {1 + \left( {4 - {x^2}} \right)} \)(km)

Tổng số tiền từ A đến C là:

\(3.SA + 5.SC = 3.x + 5.\sqrt {1 + {{\left( {4 - x} \right)}^2}} \)(triệu đồng)

Khi đó ta có phương trình:

\(3.x + 5.\sqrt {1 + {{\left( {4 - x} \right)}^2}}  = 16\)

\( \Leftrightarrow 5\sqrt {1 + {{\left( {4 - x} \right)}^2}}  = 16 - 3x\)

\(\begin{array}{l}25.\left( {{x^2} - 8x + 17} \right) = {\left( {16 - 3x} \right)^2}\\ \Leftrightarrow 25{x^2} - 200x + 425 = 256 - 96x + 9{x^2}\\ \Leftrightarrow 16{x^2} - 104x + 169 = 0\\ \Leftrightarrow x = \frac{{13}}{4}\left( {tm} \right)\end{array}\)

Do \(16 - 3x > 0 \Leftrightarrow \forall 0 < x < 4\)

=> \(SC = \sqrt {1 + \left( {4 - {x^2}} \right)}  = 1,25\)

Vậy tổng ki-lô-mét đường dây điện đã thiết kế là SA+SC=3,25+1,25=4,5 (km)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Áp dụng định lí cosin, ta có:

\(\begin{array}{l}A{B^2} = B{C^2} + A{C^2} - 2.BC.AC.\cos C\\ \Leftrightarrow A{B^2} = {8^2} + {10^2} - 2.8.10.\cos {70^o}\\ \Rightarrow AB \approx 10,45\end{array}\)

Vậy chiều dài tăng thêm vì không thể nối trực tiếp là:

\(AC + CB - AB = 10 + 8 - 10,45 = 7,55\;(km).\)