K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2023

Để xác định cực bắc và cực nam của một thanh nam châm, ta có thể sử dụng một la bàn hoặc một nam châm khác để kiểm tra. Cực bắc của thanh nam châm sẽ hướng về phía Bắc địa cầu, trong khi cực nam sẽ hướng về phía Nam địa cầu.

Khi hai nam châm được đặt gần nhau, sự tương tác giữa các cực của chúng sẽ tạo ra một lực hút hoặc đẩy. Nếu hai cực giống nhau (cả hai đều là cực bắc hoặc cả hai đều là cực nam) thì chúng sẽ đẩy nhau ra. Ngược lại, nếu hai cực khác nhau (một cực bắc và một cực nam) thì chúng sẽ hút lẫn nhau lại gần.

Sự tương tác giữa các cực của hai nam châm có thể được sử dụng để tạo ra các thiết bị như động cơ điện, máy phát điện và các thiết bị điện tử khác.

24 tháng 2 2019

Khi đóng khóa K thì kim nam châm bị hút bởi cuộn dây, nó không còn chỉ hướng Bắc – Nam nữa. Vì khi đóng khóa K, dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành một nam châm điện, nam châm điện tương tác với kim nam châm

10 tháng 1 2023

Khi 1 thanh nam châm thẳng (có 2 cực Bắc - Nam), được bẻ đôi thì sẽ tạo thành 2 thanh nam châm mới có 2 đầu cực Bắc - Nam như ban đầu

4 tháng 3 2023

Câu 5 : A

Câu 12: D 

20 tháng 1 2018

Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.

8 tháng 3 2023

cho mik luôn câu trả lời sớm nhất zới

 

9 tháng 3 2023

image

Hình dạng và chiều của đường sức từ của một thanh nam châm thẳng: Hình bên dưới

Nơi nào có từ trường mạnh hoặc điện trường mạnh thì đường sức sẽ dày hơn, lúc đó, đường sức từ dày sẽ khiến cho nam châm hút mạnh hơn; Còn nơi nào có từ trường yếu hoặc điện trường yếu thì đường sức sẽ thưa hơn, lúc đó, đường sức từ yếu nên nó sẽ hút các vật khác vơi lực yếu hơn.

1200px-VFPt_horseshoe-magnet.svg.png

Đường sức từ là các đường cong nối từ cực này sang cực kia của Nam châm, nó có ở xung quanh nam châm và bạn tưởng tượng nó dàn đều không gian xung quanh nam châm. Tùy vào mục đích của hình vẽ mà họ vẽ đầy đủ hoặc một phần trong số các đường sức từ đó

19 tháng 2 2021

=> Chọn B

Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương

18 tháng 5 2023

Nam châm là một nguồn từ có hai cực là Bắc và Nam, và một từ trường sinh ra từ các đường từ đi từ cực Bắc (kí hiệu N) đến cực Nam (kì hiệu S).

Do nam châm chính là vật có khả năng hút các vụn sắt để nhận biết được vật đó có phải là nam châm không ta đưa vật đó từ từ lại gần các vụng sắt nếu vật đó hút các vụng sắt lại gần thì vật đó chính là nam châm

Các đặc tính của nam châm là nam châm có tính chất từ có khả năng hút các vật bằng sắt và hợp kim sắt, nam châm nào cũng có hai cực Bắc và Nam có các đặt tính nếu cho hai cực Nam tác dụng với nhau thì sẽ tạo ra một lực đẩy tương tự với hai cực Bắc và nếu cho hai cực khác nhau tác dụng thì chúng sẽ tạo ra một lực hút

31 tháng 5 2023

Nam châm là vật có chất từ; hút các vật có từ tính; có 2 cực âm (-) và dương (+); khi 2 nam châm tương tác với nhau cùng cực thì đẩy, khác cực thì hút; dù viên nam châm có bị chia thành bao nhiêu phần mỗi phần đều có 1 cực âm và 1 cực dương; khi để 1 nam châm tự do, 1 cực chỉ hướng bắc địa lí, cực còn lại chỉ hướng nam địa lí.

Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?

A. Càng gần 2 cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn 

B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ đi qua 

C.Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam 

D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm