K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: a) Từ 100kg quặng pirit sắt (có 25% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu kg H2SO4 98% (Hiệu suất của cả quá trình là 60%) b) Tình khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 468kg supephôtphat kép. Hiệu suất của cả quá trình là 80%. Bài 2: Hòa tan m(g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Đề trung hết lượng axit dư trong dung dịch A cần 64g dung dịch NaOH 12,5%....
Đọc tiếp
Bài 1: a) Từ 100kg quặng pirit sắt (có 25% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu kg H2SO4 98% (Hiệu suất của cả quá trình là 60%) b) Tình khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 468kg supephôtphat kép. Hiệu suất của cả quá trình là 80%. Bài 2: Hòa tan m(g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Đề trung hết lượng axit dư trong dung dịch A cần 64g dung dịch NaOH 12,5%. Phản ứng làm tạo thành dung dịch B chứa 4,68% NaCl và 13,3% RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa, đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 14g chất rắn. a) Xác định tên kim loại R và C% của dung dịch HCl đă dùng. Tinh m. b) Hòa tan hỗn hợp gồm m (g) R và p (g) RCO3 bằng H2SO4 loăng đư được hỗn hợp khí D có tỉ khối so với H2 là 8,636. Tính p. Bài 3: Cho 0,04 mol hỗn hợp A có FeO và Fe2O3 tác dụng với một lượng CO ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian phản ứng thu được 4,784g hỗn hợp chất B có 4 chất. Khí sao phản ứng được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Hòa tan B bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,6272 lít H2. a) Tính % về số mol các oxit trong A. b) Tính % về khối lương các oxit trong hỗn hợp B (Biết rằng trong B có số mol Fe2O3 bằng 1/3 số mol FeO và Fe2O3).
1
29 tháng 7 2019

Bạn đăng câu hỏi lần lượt lên nhé .

29 tháng 7 2019

Bài 1:


a) Từ 100kg quặng pirit sắt (có 25% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu kg H2SO4 98% (Hiệu suất của cả quá trình là 60%)

b) Tình khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 468kg supephôtphat kép. Hiệu suất của cả quá trình là 80%.

Bài 2:

Hòa tan m(g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Đề trung hết lượng axit dư trong dung dịch A cần 64g dung dịch NaOH 12,5%. Phản ứng làm tạo thành dung dịch B chứa 4,68% NaCl và 13,3% RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa, đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 14g chất rắn.

a) Xác định tên kim loại R và C% của dung dịch HCl đă dùng. Tính m.

b) Hòa tan hỗn hợp gồm m (g) R và p (g) RCO3 bằng H2SO4 loăng đư được hỗn hợp khí D có tỉ khối so với H2 là 8,636. Tính p.

Bài 3:

Cho 0,04 mol hỗn hợp A có FeO và Fe2O3 tác dụng với một lượng CO ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian phản ứng thu được 4,784g hỗn hợp chất B có 4 chất. Khí sao phản ứng được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Hòa tan B bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,6272 lít H2.

a) Tính % về số mol các oxit trong A.

b) Tính % về khối lương các oxit tring hỗn hợp B (Biết rằng trong B có số mol Fe2O3 bằng 1/3 số mol FeO và Fe2O3).

Bài 1: a) Từ 100kg quặng pirit sắt (có 25% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu kg H2SO4 98% (Hiệu suất của cả quá trình là 60%) b) Tình khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 468kg supephôtphat kép. Hiệu suất của cả quá trình là 80%. Bài 2: Hòa tan m(g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Đề trung hết lượng axit dư trong dung dịch A cần 64g dung dịch NaOH 12,5%....
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Từ 100kg quặng pirit sắt (có 25% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu kg H2SO4 98% (Hiệu suất của cả quá trình là 60%)

b) Tình khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 468kg supephôtphat kép. Hiệu suất của cả quá trình là 80%.

Bài 2:

Hòa tan m(g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Đề trung hết lượng axit dư trong dung dịch A cần 64g dung dịch NaOH 12,5%. Phản ứng làm tạo thành dung dịch B chứa 4,68% NaCl và 13,3% RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa, đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 14g chất rắn.

a) Xác định tên kim loại R và C% của dung dịch HCl đă dùng. Tính m.

b) Hòa tan hỗn hợp gồm m (g) R và p (g) RCO3 bằng H2SO4 loăng đư được hỗn hợp khí D có tỉ khối so với H2 là 8,636. Tính p.

Bài 3:

Cho 0,04 mol hỗn hợp A có FeO và Fe2O3 tác dụng với một lượng CO ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian phản ứng thu được 4,784g hỗn hợp chất B có 4 chất. Khí sao phản ứng được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Hòa tan B bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,6272 lít H2.

a) Tính % về số mol các oxit trong A.

b) Tính % về khối lương các õit tring hỗn hợp B (Biết rằng trong B có số mol Fe2O3 bằng 1/3 số mol FeO và Fe2O3).

3
29 tháng 7 2019

1.

a. \(100kg=10^5g\)

Vì chứa 25% tạp chất

\(\Rightarrow\%m_{FeS_2}=100-25=75\%\)

\(\Rightarrow m_{FeS_2}=10^5.75\%=75000\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{FeS_2}=\frac{m}{M}=\frac{75000}{120}=625\left(mol\right)\)

\(PTHH:2FeS_2+\frac{11}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+4SO_2\)

\(PTHH:2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o,V_2O_5}2SO_3\)

\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Ta thấy: \(n_{FeS_2}=2n_{SO_2};n_{SO_2}=n_{SO_3};n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}\)

\(FeS_2\rightarrow SO_2\rightarrow SO_3\rightarrow H_2SO_4\)

\(\left(mol\right)1\rightarrow2\rightarrow2\rightarrow2\)

\(\left(mol\right)625\rightarrow1250\rightarrow1250\rightarrow1250\)

Ta có: \(H=60\%\Rightarrow n_{H_2SO_4}=1250.60\%=750\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=n.M=750.98=73500\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{73500.100\%}{98\%}=75000\left(g\right)=75\left(kg\right)\)

29 tháng 7 2019

\(468kg=46800\left(g\right)\)

\(n_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=\frac{m}{M}=\frac{46800}{234}=200\left(mol\right)\)

\(PTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2+2H_2SO_4\rightarrow Ca\left(H_2PO_4\right)_2+2CaSO_4\downarrow\)

(mol) 1 ___________2_________1____________2

(mol) 200__________400

\(H=80\%\rightarrow n_{H_2SO_4}=400.80\%=320\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=n.M=320.98=31360\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{31360.100\%}{70\%}=44800\left(g\right)=4,48\left(kg\right)\)

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0
17 tháng 9 2016

không chép trên mạng xuống nhe mấy bạn 

5 tháng 8 2016


Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
_a_______8a______a_____2a______4a_
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O 
_b______6b_______2b_____3b_
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O 
_c____2c_______c______c_
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_d___2d________d________d_

H2 + CuO --> Cu + H2O
_d____d_____d_____d_
nCuO = 3.2 / 80 = 0.04
=> d = 0.04

mHCl = 360 * 18.25 / 100 = 65.7 (g)
nHCl = 65.7 / 36.5 = 1.8 (mol)
=> 8a + 6b + 2c + 2d = 1.8
=> 8a + 6b + 2c + 0.08 = 1.8
=> 8a + 6b + 2c = 1.72
=> 4a + 3b + c = 0.86

a)
theo đlbtkl ta có
mHCl + mhh = mmuối + mH2O + mH2
65.7 + 57.6 = mmuối + 0.86 * 18 + 0.04 * 2
=> mmuối = 107.74 (g)
b) Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
_a_______8a______a_____2a______4a_
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O 
_b______6b_______2b_____3b_
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O 
_b____2b_______b______b_
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.2__0.4_______0.2____0.2
nH2 = nFe = 0.2
232a + 232b =57.6-0.2X56
8a + 8b = 1.8-0.2X2
vô nghiệm vì nFe2O3 =nFeO tuong đương 2ẩn cung M

5 tháng 8 2016

cám ơn bạn nha còn câu c/ nữa bạn ơi

1 tháng 12 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}FeO\\Fe2O3\end{matrix}\right.+CO\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4\underrightarrow{^{HCldu}}H2\uparrow\\CO,CO2\underrightarrow{^{+Ba\left(OH\right)du}}\downarrow\end{matrix}\right.\)

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

nBaCO3 = 9,062 : 197 = 0,046 mol

nCO2 = nBaCO3 = 0,046 mol

Bảo toàn nguyên tố C: nCO p.ứ = nCO2 = 0,046 mol

Bảo toàn khối lượng: mA + mCO p.ứ = mB + mCO2

→ mA = 4,784 + 0,046 . 44 - 0,046 . 28 = 5,52 (g)
Gọi số mol Fe, Fe2O3 trong A lần lượt là x, y

Giải HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\72x+160y=5,52\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,03\end{matrix}\right.\)

\(mFeO=0,01.72=0,72\left(g\right)\)

\(mFe2O3=5,52-0,72=4,8\left(g\right)\)

b)

B + HCl dư:

nH2 = 0,6272 : 22,4 = 0,028 (mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

0,028 ← 0,028

Gọi số mol FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong B lần lượt là a, b, c

Trong B số mol Fe3O4 = 1/3 tổng số mol FeO, Fe2O3

→ a + b = 3c (1)

mB = mFe + mFeO + mFe2O3 + mFe3O4

→ 56 . 0,028 + 72a + 160b + 232c = 4,784

→ 72a + 160b + 232c = 3,216 (2)

Bảo toàn nguyên tố Fe:

nFe trong A = nFe trong B

→ nFeO (A) + nFe2O3 (A)

= nFe (B) + nFeO (B) + nFe2O3 (B) + nFe3O4 (B)

→ 0,01 . 1 + 0,03 . 2 = 0,028 + a + 2b + 3c

→ a + 2b + 3c = 0,042 (3)

Từ (1), (2) và (3) → a = 0,012; b = 0,006; b = 0,006

Vậy trong B:

mFe = 0,028 . 56 = 1,568(g)

mFeO = 0,012 . 72 = 0,864 (g)

mFe2O3 = 0,006 . 160 = 0,96(g)

mFe3O4 = 0,006 . 232 = 1,392 (g)

24 tháng 6 2021

A : $Cu,Fe,Al_2O_3,CaO$

B : $CO_2,CO$

C : $Ca(AlO_2)_2$

D : $Cu.Fe$

$AgNO_3$ hết, $Cu$ dư

$F : Ag,Cu ; E : Fe(NO_3)_2,Cu(NO_2)$

$G : Ca(HCO_3)_2 ; H : Al(OH)_3$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$Al_2O_3 + Ca(OH)_2 \to Ca(AlO_2)_2 + H_2O$

$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
$2CO_2 + Ca(AlO_2)_2 + 4H_2O \to Ca(HCO_3)_2 + 2Al(OH)_3$