K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

29. Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) ; b) ; c) và -6.

Giải.

a) ; b) ; c)

30. Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) ; b) ;

c) ; d)

Giải.

a) ; b) (chú ý rằng = )

c) ; d) .

31. Hai phân số sau đây có bằng nhau không?

a) ; b) .

Hướng dẫn : Rút gọn để được những phân số tối giản rồi so sánh:

a) Có b) Có.

22 tháng 1 2018

a)\(\frac{24}{146}=\frac{24.13}{146.13}=\frac{312}{1898}\)

\(\frac{6}{13}=\frac{6.146}{13.146}=\frac{876}{1898}\)

b) \(\frac{7}{30}=\frac{7.60.40}{30.60.40}=\frac{16800}{72000}\)

\(\frac{13}{60}=\frac{13.30.40}{60.30.40}=\frac{15600}{72000}\)

\(\frac{-9}{40}=\frac{-9.30.60}{40.30.60}=\frac{-16200}{72000}\)

c)\(\frac{17}{60}=\frac{17.18.90}{60.18.90}=\frac{27540}{97200}\)

\(\frac{-5}{18}=\frac{5.60.90}{18.60.90}=\frac{27000}{97200}\)

\(\frac{-64}{90}=\frac{-64.18.60}{90.18.60}=\frac{-69120}{97200}\)

Mệt quá đi

22 tháng 1 2018

Ghi mẫu chug chứ ko phải mẫu riêng của từng phân số ....

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60

60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)

ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40

40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:

\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)

\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)

\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).

b)

i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24

24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)

ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120

120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:

\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ta có: BCNN(16, 24) = 48

48 : 16 = 3; 48 : 24 = 2. Do đó:

\(\frac{3}{{16}} = \frac{{3.3}}{{16.3}} = \frac{9}{{48}}\)

\(\frac{5}{{24}} = \frac{{5.2}}{{24.2}} = \frac{{10}}{{48}}\).

b) Ta có: BCNN(20, 30, 15) = 60

60 : 20 = 3; 60 : 30 = 2; 60 : 15 = 4. Do đó:

\(\frac{3}{{20}} = \frac{{3.3}}{{20.3}} = \frac{9}{{60}}\)

\(\frac{{11}}{{30}} = \frac{{11.2}}{{30.2}} = \frac{{22}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\).

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{8}{40}+\frac{-4}{20}-\frac{3}{5}\)

\(=\frac{1}{5}+\frac{-1}{5}-\frac{3}{5}\)

\(=\frac{-3}{5}\)

b) Ta có: \(\frac{-7}{12}+\frac{-2}{12}-\frac{-3}{36}\)

\(=\frac{-7}{12}+\frac{-2}{12}-\frac{-1}{12}\)

\(=\frac{-9+1}{12}=\frac{-8}{12}=\frac{-2}{3}\)

c) Ta có: \(\left(\frac{1}{6}+\frac{-4}{13}\right)-\left(-\frac{17}{6}-\frac{30}{13}\right)\)

\(=\frac{1}{6}+\frac{-4}{13}+\frac{17}{6}+\frac{30}{13}\)

\(=3+2=5\)

d) Ta có: \(-\frac{-5}{4}+\frac{7}{4}-\frac{-11}{7}+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{5}{4}+\frac{7}{4}+\frac{11}{7}+\frac{2}{7}\)

\(=3+\frac{13}{7}=\frac{21}{7}+\frac{13}{7}=\frac{34}{7}\)

e) Ta có: \(-\frac{1}{8}+\frac{-7}{9}+\frac{-7}{8}+\frac{6}{7}+\frac{2}{14}\)

\(=-1+1+\frac{-7}{9}\)

\(=-\frac{7}{9}\)

f) Ta có: \(\frac{-2}{9}-\frac{11}{-9}+\frac{5}{7}-\frac{-6}{-7}\)

\(=\frac{-2-\left(-11\right)}{9}+\frac{5-6}{7}\)

\(=1+\frac{-1}{7}=\frac{7}{7}+\frac{-1}{7}=\frac{6}{7}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).