K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

1/ Theo đề bài; ta có: NTK Y = 0,3 . NTK Canxi

=> NTK Y = 0,3 . 40 = 12 đvC

Vậy Y thuộc nguyên tố Cacbon.

KHHH: C.

2/ Theo đề bài; ta có: NTK D = NTK sắt / 4

=> NTK D = 56 /4 = 14 đvC

Vậy D thuộc nguyên tố Nitơ

KHHH: N.

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

21 tháng 8 2016

a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)

 Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.

b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)

 Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.

c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)

 Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.

5 tháng 1 2022

%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$

Ta có :

$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$

Suy ra : $x = 1 ; y = 1$

Vậy CTHH của hợp chất là NaCl

5 tháng 1 2022

\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)

3 tháng 10 2016

1/ MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 g/mol

2/ K : 1 nguyên tủ

    Mn: 1 nguyên tử

  O2 : 4 nguyên tử

3/ Trong phân tử KMnO4 , nguyên tố O có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì O chiếm khối lượng lớn nhất ( là 64 gam)

24 tháng 11 2017

bt chết liền

1 tháng 8 2016

Gọi công thức tổng quát của hợp chất là CuxSyOz (x, y, z nguyên dương)
Theo bài ta có:
40/64 : 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4
=> x =1; y = 1; z = 4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4.

1 tháng 8 2016

Tự hỏi tự trả lời à

20 tháng 8 2016

SNa=6.1023(ng tử)\(\Rightarrow\) \(n_{Na}=\frac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

mNa=1.23=23 g

SCa=2.1023 (ng tử)\(\Rightarrow n_{Ca}=\frac{2.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{1}{3}\left(mol\right)\)

mCa=\(\frac{1}{3}.40=\frac{40}{3}g\)

b) nNa=\(\frac{2,5.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{5}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na}=\frac{5}{12}.23=\frac{115}{12}\left(g\right)\)

\(n_{H2O}=\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

 

 

12 tháng 12 2016

Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40

=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)

=> CTHH : NaOH

12 tháng 12 2016

theo bài ra:

A=23C (1)

A-B=7 (2)

A+B+C=40 (3)

THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ

23C+23C-7+C=40

-> C=1

-> A=23

->B=16

NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI

 

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=22\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=22\\2p-n=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=16\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\2p-8=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=7\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=7;n=8\)

\(NTK_Y=7+8=15\)

ủa z ko có nguyên tố nào có NTK = 15 :D??

17 tháng 11 2021

p=7=>Nitơ chơ :33