K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

1)

B = -2x2 + 8x - 15

= -2.(x2 - 4x + 4) + 8 - 15

= -2.(x - 2)2 - 7 \(\le\) - 7 với \(\forall\) x

Dấu " =" xảy ra khi (x - 2)2 = 0 => x = 2

Vậy Bmax = - 7 <=> x = 2

2)

C = - 3x2 + 2x - 1

= - 3(x2 - \(2.\dfrac{1}{3}\).x + \(\dfrac{1}{9}\) ) + \(\dfrac{1}{3}\) - 1

= - 3.(x - \(\dfrac{1}{3}\) )2 - \(\dfrac{2}{3}\) \(\le\) - \(\dfrac{2}{3}\) với \(\forall\) x

Dấu " =" xảy ra khi (x - \(\dfrac{1}{3}\) )2 = 0 => x = \(\dfrac{1}{3}\)

Vậy Cmax = - \(\dfrac{2}{3}\) <=> x = \(\dfrac{1}{3}\)

3)

D = - 3x2 + 4x - 1

= - 3(x2 - \(2.\dfrac{2}{3}\).x + \(\dfrac{4}{9}\) ) - \(\dfrac{4}{3}\) - 1

= - 3.(x - \(\dfrac{2}{3}\) )2 - \(\dfrac{7}{3}\) \(\le\) - \(\dfrac{7}{3}\) với \(\forall\) x

Dấu " =" xảy ra khi (x - \(\dfrac{2}{3}\) )2 = 0 => x = \(\dfrac{2}{3}\)

Vậy Dmax = - \(\dfrac{7}{3}\) <=> x = \(\dfrac{2}{3}\)

19 tháng 7 2017

\(2.B=-2x^2+8x-15=-2\left(x^2-4x\right)-15\)

=> \(B=-\left(x-2\right)^2+8-15=-\left(x-2\right)^2-7\Leftrightarrow B_{Max}=-7\Leftrightarrow x=2\)

\(3.C=-3x^2+2x-1=-\left(3x^2-2x\right)-1\)

=> \(C=-3\left(x^2-\dfrac{2}{3}x\right)-1=-3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{1}{3}-1\)

=> \(C=-3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}\Rightarrow C_{Max}=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

\(4.D=-3x^2+4x-1=-\left(3x^2-4x\right)-1\)

=> \(D=-3\left(x^2-\dfrac{4}{3}x\right)-1=-3\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{4}{3}-1=-3\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}\)

=> \(D_{Max}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

1 tháng 7 2019

Tìm GTLN:

\(A=-x^2+6x-15\)

\(=-\left(x^2-6x+15\right)\)

\(=-\left(x^2-2.x.3+9+6\right)\)

\(=-\left(x+3\right)^2-6\le0\forall x\)

Dấu = xảy ra khi: 

   \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy Amax = - 6 tại x = 3

Tìm GTNN :

\(A=x^2-4x+7\)

\(=x^2+2.x.2+4+3\)

\(=\left(x+2\right)^2+3\ge0\forall x\)

Dấu = xảy ra khi:

   \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy Amin = 3 tại x = - 2

Các câu còn lại làm tương tự nhé... :)

2 tháng 7 2019

giải hết i

24 tháng 10 2023

Bài 1.

a)

\((x-2)(2x-1)-(2x-3)(x-1)-2\\=2x^2-x-4x+2-(2x^2-2x-3x+3)-2\\=2x^2-5x+2-(2x^2-5x+3)-2\\=2x^2-5x+2-2x^2+5x-3-2\\=(2x^2-2x^2)+(-5x+5x)+(2-3-2)\\=-3\)

b)

\(x(x+3y+1)-2y(x-1)-(y+x+1)x\\=x^2+3xy+x-2xy+2y-xy-x^2-x\\=(x^2-x^2)+(3xy-2xy-xy)+(x-x)+2y\\=2y\)

Bài 2.

a)

\((14x^3+12x^2-14x):2x=(x+2)(3x-4)\\\Leftrightarrow 14x^3:2x+12x^2:2x-14x:2x=3x^2-4x+6x-8\\ \Leftrightarrow 7x^2+6x-7=3x^2+2x-8\\\Leftrightarrow (7x^2-3x^2)+(6x-2x)+(-7+8)=0\\\Leftrightarrow 4x^2+4x+1=0\\\Leftrightarrow (2x)^2+2\cdot 2x\cdot 1+1^2=0\\\Leftrightarrow (2x+1)^2=0\\\Leftrightarrow 2x+1=0\\\Leftrightarrow 2x=-1\\\Leftrightarrow x=\frac{-1}2\)

b)

\((4x-5)(6x+1)-(8x+3)(3x-4)=15\\\Leftrightarrow 24x^2+4x-30x-5-(24x^2-32x+9x-12)=15\\\Leftrightarrow 24x^2-26x-5-(24x^2-23x-12)=15\\\Leftrightarrow 24x^2-26x-5-24x^2+23x+12=15\\\Leftrightarrow -3x+7=15\\\Leftrightarrow -3x=8\\\Leftrightarrow x=\frac{-8}3\\Toru\)

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=-x^2-4x-2\)

\(=-\left(x^2+4x+2\right)\)

\(=-\left(x^2+4x+4-2\right)\)

\(=-\left(x+2\right)^2+2\le2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

b) Ta có: \(B=-2x^2-3x+5\)

\(=-2\left(x^2+\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{49}{16}\right)\)

\(=-2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{49}{8}\le\dfrac{49}{8}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{3}{4}\)

c) Ta có: \(C=\left(2-x\right)\left(x+4\right)\)

\(=2x+8-x^2-4x\)

\(=-x^2-2x+8\)

\(=-\left(x^2+2x-8\right)\)

\(=-\left(x^2+2x+1-9\right)\)

\(=-\left(x+1\right)^2+9\le9\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1

Bài 2: 
a) Ta có: \(=25x^2-20x+7\)

\(=\left(5x\right)^2-2\cdot5x\cdot2+4+3\)

\(=\left(5x-2\right)^2+3>0\forall x\)

b) Ta có: \(B=9x^2-6xy+2y^2+1\)

\(=9x^2-6xy+y^2+y^2+1\)

\(=\left(3x-y\right)^2+y^2+1>0\forall x,y\)

c) Ta có: \(E=x^2-2x+y^2-4y+6\)

\(=x^2-2x+1+y^2-4y+4+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+1>0\forall x,y\)

11 tháng 9 2021

\(A=2\left(x^2-4x+4\right)-7=2\left(x-2\right)^2-7\ge-7\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)

\(B=\left(x^2+3x+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)

\(C=4\left(x^2-2x+1\right)-4=4\left(x-1\right)^2-4\ge-4\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=1\)

\(D=\dfrac{1}{-\left(x^2+2x+1\right)+6}=\dfrac{1}{-\left(x+1\right)^2+6}\ge\dfrac{1}{6}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2021

1.

$A=2x^2-8x+1=2(x^2-4x+4)-7=2(x-2)^2-7$

Vì $(x-2)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow A\geq 2.0-7=-7$

Vậy $A_{\min}=-7$ khi $x-2=0\Leftrightarrow x=2$

2.

$B=x^2+3x+2=(x^2+3x+1,5^2)-0,25=(x+1,5)^2-0,25\geq 0-0,25=-0,25$

Vậy $B_{\min}=-0,25$ khi $x=-1,5$

3.

$C=4x^2-8x=(4x^2-8x+4)-4=(2x-2)^2-4\geq 0-4=-4$

Vậy $C_{\min}=-4$ khi $2x-2=0\Leftrightarrow x=1$

4. Để $D_{\min}$ thì $5-x^2-2x$ là số thực âm lớn nhất

Mà không tồn tại số thực âm lớn nhất nên không tồn tại $x$ để $D_{\min}$

10 tháng 9 2021

A\(=2x^2-8x+1\)

=2x(x-4)+1≥1

Min A=1 ⇔x=4

B=\(x^2+3x+2\)

\(=\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)\(-\dfrac{1}{4}\)

Min B=-1/4⇔x=-3/2

10 tháng 9 2021

C=\(4x^2-8x\)

=\(\left(\left(2x\right)^2-2x.4+16\right)-16\)

=(2x-4)^2 -16≥-16

Min C=-16 ⇔x=2

Bài 2: 

a: \(A=x^2+8x\)

\(=x^2+8x+16-16\)

\(=\left(x+4\right)^2-16\ge-16\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-4

b: \(B=-2x^2+8x-15\)

\(=-2\left(x^2-4x+\dfrac{15}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-4x+4+\dfrac{7}{2}\right)\)

\(=-2\left(x-2\right)^2-7\le-7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

c: \(C=x^2-4x+7\)

\(=x^2-4x+4+3\)

\(=\left(x-2\right)^2+3\ge3\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

e: \(E=x^2-6x+y^2-2y+12\)

\(=x^2-6x+9+y^2-2y+1+2\)

\(=\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3 và y=1

31 tháng 8 2015

Rút gọn hết ta được :

a/ 41x - 17 = -21

=> 41x = -4 => x = 4/41

b/ 34x - 17 = 0 

=> 34x = 17

=> x = 17/34 = 1/2

c/ 19x + 56 = 52 

=> 19x = -4

=> x = -4/19

d/ 20x2 - 16x - 34 = 10x2 + 3x - 34

=> 10x2 - 19x = 0

=> x(10x - 19) = 0

=> x = 0 

hoặc 10x - 19 = 0 => 10x = 19 => x = 19/10

Vậy x = 0 ; x = 19/10

2 tháng 1 2016

Rút gọn hết ta được :

a/ 41x - 17 = -21

=> 41x = -4 => x = 4/41

b/ 34x - 17 = 0

=> 34x = 17

=> x = 17/34 = 1/2

c/ 19x + 56 = 52

=> 19x = -4

=> x = -4/19

d/ 20x 2 - 16x - 34 = 10x 2 + 3x - 34

=> 10x 2 - 19x = 0

=> x(10x - 19) = 0

=> x = 0 hoặc 10x - 19 = 0

=> 10x = 19

=> x = 19/10

Vậy x = 0 ; x = 19/10