K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Ta có khối lượng nước trong chai là

mn = m1 - mchai = 45 - 20 = 25(g) =0,025(kg)

Thể tích chai có thể chứa là:

V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,025}{1000}=2,5.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Khối lượng của thủy ngân là:

mtn= m2 - mchai = 360 - 20 = 340 (g) = 0,34(kg)

Khối lượng riêng của thủy ngân là:

D = \(\frac{m_{tn}}{V}=\frac{0,34}{2,5.10^{-5}}=13600\)(kg/m3)

11 tháng 8 2016

a Đổi 45g=0,045 kg ; 360g=0,36 kg ; 20 g = 0,02kg

Khối lượng của nước đầy chai là :

\(m_n\) =0,045-0,02= 0,025(kg)

Thể tích của chai là :

\(V=\frac{m}{D}\)=0,025 \(\div\) 1000=0,000025(\(m^3\))

Khối lượng của thủy ngân đầy chai là :

\(m_{th}\)=0,36-0,02=0,34(kg)

Khối lượng riêng của thủy ngân là:

\(D=\frac{m}{V}\) = 0,34 \(\div\) 0,000025=13600(kg/\(m^3\))

b Có thể tính được D của một vật khi biết D của vật khác và khối lượng của chai và khi đầy vật khác và vật đó

 

11 tháng 8 2016

a) Đổi: 45g = 0,045kg; 360g = 0,36kg; 20g = 0,02kg

Khối lượng của nc trog chai là:

0,045 - 0,02 = 0,025 (kg)

Thể tích của nc (thủy ngân) trog chai là:

0,025 : 1000 = 0,000025 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trog chai là:

0,36 - 0,02 = 0,34 (kg)

Khối lương riêng của thủy ngân là:

0,34 : 0,000025 = 13600 (kg/m3)

Đáp số: 13600 kg/m3

b) Muốn tính khối lượng riêng của 1 vật, ngoài cách phải bít khối lượng và thể tích của vật đó, ta còn có thể tính dựa trên khối lượng riêng của vật khác.

1 tháng 10 2017

Sau khi thả sỏi vào cốc nước thì lượng nước tràn ra khỏi cốc là: 260 - (276.8 - 28.8) = 12g
Theo công thức D=m/V
Đề bài cho D của nước = 1 ⇒ thể tích nước tràn ra là 12 cm³
Theo Acsimet thì thể tích hòn sỏi bằng thể tích nước tràn ra, vậy V sỏi = 12 cm³
⇒ D sỏi = 28.8/12 = 2,4 (g/cm³)

1 tháng 10 2017

thanks

30 tháng 3 2017

9 tháng 5 2016

Đáp án D nhé.

17 tháng 4 2017

Cái này là kiến thức lớp 8 mà

11 tháng 1 2019

thang cac con!

30 tháng 4 2016

Câu 30. D

Câu 31. C

30 tháng 4 2016

30. C

31. C

2 tháng 5 2017

a,- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất laorng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

2 tháng 5 2017

b,
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.