K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

(n+4 ) chia hết cho ( n+1)

<=> (n+1 )+3 chia hết cho n+1

mà n+1 chia hết cho n+1 => 3 phải chia hết cho n+1

=> 3 = n+1

=> n=2

13 tháng 12 2019

\(\left(n+4\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

25 tháng 1 2018

co 2n+1chia het cho n+1

suy ra 2 (n+1)-1 chia het cho n+1

suy ra 1 chia het cho n+1 (vi 2(n+1) chia het cho n+1)

suy ra n+1=1

suy ra n=0

17 tháng 4 2016

a) \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{199}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)\) - \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\) - \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)\) - 2.\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)\) - \(\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\) - \(1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

Vậy \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\) = \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

Mình chỉ làm được phần a) thôi, nhưng k cho mình nhé

12 tháng 2 2016

bày lời giải cho mình luôn nhá !

31 tháng 1 2016

a) ( 3n + 2 ) chia hết cho n - 1

​Ta có : 3n + 2 = 3n - 1 + 3

​Vì 3n - 1 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

​=> n - 1 thuộc Ư( 3 )

​Ư ( 3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }

​=> n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3 }

​Vậy n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }

b ) ( 3n + 24 ) chia hết cho n - 4

​Ta có : 3n + 24 = 3n - 4 + 28

​Vì 3n - 4 chia hết cho n - 4

=> 28 chia hết cho n - 4

​Xong bạn làm tương tự như câu a nha

24 tháng 11 2017

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

24 tháng 11 2017

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

19 tháng 12 2022

=>n+4 chia hết cho n-3

=>n-3+7 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

9 tháng 8 2017

a) 

S = 4 + 42 + 43 + ... + 499 + 4100

S = ( 4 + 42 ) + ( 4+ 44 ) + ... + ( 499 + 4100 )

S = 4( 1 + 4) + 43.( 1 + 4) + ... + 499( 1 + 4)

S = 4.5 + 43.5 + .. + 499.5

S = ( 4 + 43 + .. +499).5 => S \(⋮\)5

b) S = 2 + 22 + 23 + ... + 22009  + 22010

=> S \(⋮\)2

S = = 2 + 22 + 23 + ... + 22009 + 22010

S = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 22009 + 22010 )

S = 2( 1 + 2 ) + 23( 1 + 2 ) + ... +22009( 1 + 2 )

S = 2.3 + 23.3 +... +22009.3

S = ( 2 + ... +22009 ) x 3

=> s\(⋮\) 3

=> S chia he^'t cho 2 va` 3 ne^n S \(⋮\) 6