K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{3n+4}{n-1}\inℤ\)

\(\Rightarrow3n+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n+4-3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n+4-3n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)

16 tháng 8 2023

Cô tick xanh cho em nhưng Nguyễn Đức TRí lần sau em làm nhớ thêm đkxđ vào nhá

24 tháng 6 2016

Toán lớp 6

24 tháng 6 2016

Để A thuộc Z

=>n+9 chia hết n+2

=>n+2+7 chia hết n+2

=>7 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n+2 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-1;-3;5;-9}

\(B=\frac{3n+9}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)+3}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}=3+\frac{3}{n+2}\in Z\)

=>3 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>n thuộc {-1;-3;1;-5}

2 tháng 11 2015

a) Điều kiện \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

b) \(E=\frac{3n+7}{n+2}=\frac{3n+6+1}{n=2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=3+\frac{1}{n+2}\)

Để E thuộc Z thì 1 phải chia hết cho n+2 hay n+2 là ước của 1

Ư(1) = {-1; 1}

+) n+2 = -1 => n = -3

+) n+2 = 1 => n = -1

Vậy n E {-3; -1} thì E thuộc Z

26 tháng 3 2015

a) Để B là phân số thì 6n-3 phải không chia hết cho 3n+1 hay 6n+2-5 phải không chia hết cho 3n+1. 

Vì 6n+2 chia hết cho 3n+1 nên 5 phải không chia hết cho 3n+1. Vậy 3n+1 \(\ne\) Ư(5)={-5;-1;1;5} suy ra 3n \(\ne\) {-6;0}. Vậy n \(\ne\) {-2;0} => n có thể là bất kì số nào trong Z nhưng phải khác -2 và 0

b) Để B=3 thì (6n-3):(3n+1)=3  <=>  (6n+2-5):(3n+1)=3   <=>  (6n+2):(3n+1) - 5:(3n+1) = 3

<=> 2 - 5:(3n+1) = 3  => 5:(3n+1)=-1  => 3n+1=-5 => 3n=-6 =>n=-2

c) Để B thuộc Z thì 6n-3 phải chia hết cho 3n+1 hay 6n+2-5 chia hết cho 3n+1 Vì 6n+2 chia hết cho 3n+1. Nếu như ở phần a) để B là phân số thì n \(\ne\) {-2;0} thì ở phân này muốn B là số nguyên thì n={-2;0}

26 tháng 3 2015

a. Để B là phân số thì:

3n+1 ≠ 0  (khác 0)

↔ 3n ≠ -1 

↔ n ≠ -1/3

Vậy...

b. Để B=3

↔ 6n-3 / 3n+1 =3

↔ 6n-3 = 3*(3n+1) = 9n +3

↔ 6 = -3n ↔ n= -2

Vậy...

c. Để B ε Z ( thuộc Z)

↔ 6n-3 chia hết cho 3n+1

↔ 6n+2-5 chia hết cho 3n+1

↔ 2(3n+1)-5 chia hết cho 3n+1. Vì 2(3n+1) chia hết cho 3n+1

→ -5 chia hết cho 3n+1 →3n+1 ε Ư(5)

...Lập bảng...

Tính được n ε {-2; -2/3; 0; 4/3}

 

 

29 tháng 1 2021

a/ \(A=\dfrac{3n+2}{n+1}=\dfrac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=3-\dfrac{1}{n+1}\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}A\in Z\\3\in Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{n+1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow1⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có :

+) \(n+1=1\Leftrightarrow n=0\left(tm\right)\)

+) \(n+1=-1\Leftrightarrow n=-2\left(tm\right)\)

Vậy...

b/ Gọi \(d=ƯCLN\) \(\left(3n+2,n+1\right)\) \(\left(d\in N\cdot\right)\)

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\) \(\left(3n+2,n+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{3n+2}{n+1}\) là phân số tối giản với mọi n 

Vậy...

29 tháng 1 2021

tm là gì v

16 tháng 2 2016

Để các p/số là số nguyên thì

a. 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

=> n thuộc {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

b. 3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

mà 3.(n + 4) chia hết cho n + 4

=> 17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.

16 tháng 2 2016

a) 8/n + 1 thuộc Z

=> 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

=> n thuộc {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}