K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

a, 3x+7 chia hết cho x-2

3x-6+13 chia hết cho x-2

3 *(x-2) + 13 chia hết cho x-2

Mà 3(x-2) chia hết cho x-2

Vậy 13 Chia hêt cho x-2 

Suy ra x-2 Thuộc Ư ( 13)

Còn lại tự giải 

b , x ( x+7) +2 chia hết cho x+7

Mà x(x+7) chia hết cho x+7 

Suy ra 2 chia hết cho x+7 

Suy ra x+7 thuộc Ư(2) 

Còn lại tự giải

12 tháng 2 2016

bai toan nay khó

23 tháng 1 2016

Vì x+2 * 3x+2 => 3(x+2) * x3+2 => 3x+6 * 3x+2

Vì 3x+2 * 3x+2 

Suy ra 3x+6 - (3x+2) * 3x+2 => 4 * 3x+2 => 3x+2 E Ư(4) 

Rồi bạn kẻ bảng ra nhé !

28 tháng 12 2021

giải chi tiết cho mik nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2023

Lời giải:
$3xy+x-y=9$

$x(3y+1)-y=9$

$3x(3y+1)-3y=27$

$3x(3y+1)-(3y+1)=26$

$(3x-1)(3y+1)=26$. Do $3x-1, 3y+1$ đều là số nguyên với mọi $x,y$ nguyên nên ta có bảng sau:

3x-1126-1-26213-2-13
3y+1261-26-1132-13-2
x2/390-25/3114/3-1/3-4
y25/30-9-2/341/3-14/3-1
Kết luậnloạichọnchọnloạichọnloạiloạichọn

 

21 tháng 12 2015

nhiều thế, mk giải phụ chút thôi

a)(x+5) chia hết cho (x-1)

(x-1)+6 chia hết cho x-1

=>6 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>xE{2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

b)(2-4x) chia hết cho x-1

(-2-4x+4) chia hết cho x-1

-2-(4x-1) chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(2)={1;-1;2;-2}

=>xE{2;0;3;-1}

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

24 tháng 1 2016

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

13 tháng 4 2020

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn
DD
21 tháng 11 2021

\(6x+2=6x-3+5=3\left(2x-1\right)+5⋮\left(2x-1\right)\Leftrightarrow5⋮\left(2x-1\right)\)

mà \(x\)là số nguyên nên \(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,1,3\right\}\).

\(15⋮\left(5x-1\right)\)mà \(x\)là số nguyên nên \(5x-1\inƯ\left(15\right)=\left\{-15,-5,-3,-1,1,3,5,15\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-\frac{14}{5},-\frac{4}{5},-\frac{2}{5},0,\frac{2}{5},\frac{4}{5},\frac{6}{5},\frac{16}{5}\right\}\)

suy ra \(x\in\left\{0\right\}\).