K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

4^2.5=4^10

18 tháng 7 2016

=1048576

15 tháng 11 2015

chắc cậu ta vẽ nhóm "EXO" đó. đúng **** cái

11 tháng 8 2016

vì ABCD là hình thang cân nên góc BCD = góc ADC = 600

ta có góc ABC + góc BCD = 1800 (2 góc kề bù)

         góc ABC                  = 120o

mà  DB là tia phân giác của góc ADC

nên góc ADB = góc BDC = 300

ta có góc ABD = góc BDC( 2 góc SLT;AB//CD)

nên góc ABD = 300

ta có góc DBA + góc DBC = góc ABC

 thay số 300 + góc DBC = 1200

                 góc DBC = 900

hay DB vuông góc với BC

b, xét \(\Delta\)ABD có  góc ADB = góc ABD = 300

\(\Rightarrow\Delta\)ABD cân tại A

nên AB=AD=4cm

vì ABCD là hình thang cân nên AB=BC=4cm

xét \(\Delta\)BCD vuông tại B có góc DBC = góc BDC + góc BCD(2 góc phụ nhau)

thay số 900 = 600 + góc BDC 

góc BDC =300

\(\Rightarrow BC=\frac{1}{2}DC\)(trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 300 bằng 1/2 cạnh huyền)

thay số \(4=\frac{1}{2}DC\)

DC=8

chu vi hình thang ABCD là

4+4+4+8=20(cm) 

17 tháng 7 2018

a, Vì ABCD là hình thang cân (gt)

=> góc ADC = góc C = 60 độ

Vì DB là tia phân giác góc ADC (gt)

=> góc BDC = góc ADB = góc ADC/2 = 60 độ/2 = 30 độ

Xét tam giác BCD có: góc BDC + góc BCD + góc CBD = 180 độ (tổng 3 góc trg tam giác)

                            => 30 độ + 60 độ + góc CBD = 180 độ

                            => góc CBD = 180 độ - 60 độ - 30 độ = 90 độ

=> DB vuông góc với BC

b, Vì AB // CD (gt)

=> góc ABC + góc C = 180 độ (2 góc trg cùng phía)

=> góc ABC + 60 độ = 180 độ

=> góc ABC = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Ta có: góc ABC - góc CBD = góc ABD

       => 120 độ - 90 độ = góc ABD

        => góc ABD = 30 độ

Xét tam giác ABD có: góc ADB = 30 độ (cm câu a)

                               góc ABD = 30 độ (cmt)

=> Tam giác ABD cân tại A (t/c)

=> AD = AB = 4cm

Vì ABCD là hình thang cân (gt)

=> AD = BC = 4cm (t/c)

Xét tam giác BCD có: góc CBD  = 90 độ

=> BC = 1/2 DC (trg tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30 độ bằng 1/2 cạnh huyền)

=> 4cm = 1/2 DC

=> DC = 8cm

Chu vi hình thang là: 4cm + 4cm + 4cm + 8cm = 20 (cm)

Vậy chu vi hình thang ABCD là 20cm                                     

1 tháng 8 2015

a;b;c; d đúng

Trần như sai rồi: 

Đương thẳng trung trực của đoạn thẳng AB chính là trục đối xứng của đoạn AB

Chứng minh:

Lấy M thuộc đoạn AB 

Gọi d' khác trung trực của đoạn AB là một trục đối xứng của đoạn AB

=> điểm M' đối xứng với M qua d' cũng thuộc AB 

=> MM' vuông góc với d' => AB vuông góc với d' (Vì M; M; đều thuộc AB)   (1)

Gọi O = d' giao với AB 

Dễ có AO = BO (bằng cách xét 2 tam giác bằng nhau) 

d; đi qua trung điểm O của AB    (2)

Từ (1)(2) => d' đi qua O và vuông góc với AB

mà qua điểm O ta chỉ vẽ được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước

=> d' trùng với d

1 tháng 8 2015

a ) đúng 

b; đúng 

c; đúng 

đ) đúng 

Mình nghĩ vậy 

1 tháng 8 2015

a; Vì C đói xứng với A qua Oy => CA vuông góc với Oy và Oy đi qua trung điểm Ca 

=> O thuộc dường trung trục CA => oC = OA ( tính chất đường trung  trực ) (1)

Tương tự OB = OA (2)

Từ (1) và (2) => OB = OC

b; Gọi AC giao OY tại M ; AB giao Õx tại N

OA= OB => tam giác ABO cân tại O => OM vừa là đg cao vừa là p/g => COM =  AOM  (1)

CMTT AON = BON 

BOC = COM + AOM + AON + BON = AOM + AOM + AON + AON  =   2 ( AOM + AON ) = 2. xOy = 2.50 = 100 độ  

1 tháng 8 2015

a; OB = OC

b; BOC = 100 độ 

30 tháng 12 2016

Bài 1:

\(\left(3x-5\right)^2-x\left(3x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-5\right)\left(3x-5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-5\right)\left(3x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}2x-5=0\\3x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}2x=5\\3x=5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 12 2016

Bạn ghi đề cho chuẩn lại nha

13 tháng 6 2015

hình 1 là tứ giác lồi

h2 và 3 là tứ giacvs lõm(mình tự chế cái tứ giác lõm)

18 tháng 3 2017

hình 1 là tứ giác và đó là tứ giác lồi

11 tháng 3 2021

1) PT \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{35}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{33}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{31}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{29}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+36=0\) (Do \(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}>0\))

\(\Leftrightarrow x=-36\).

Vậy nghiệm của pt là x = -36.

17 tháng 7

2) x(x+1)(x+2)(x+3)= 24

⇔ x.(x+3)  .   (x+2).(x+1)  = 24

⇔(\(x^2\) + 3x) . (\(x^2\) + 3x + 2) = 24

Đặt \(x^2\)+ 3x = b

⇒ b . (b+2)= 24

Hay: \(b^2\) +2b = 24

\(b^2\) + 2b + 1 = 25

\(\left(b+1\right)^2\)= 25

+ Xét b+1 = 5 ⇒ b=4 ⇒  \(x^2\)+ 3x = 4 ⇒ \(x^2\)+4x-x-4=0 ⇒x(x+4)-(x+4)=0

⇒(x-1)(x+4)=0⇒x=1 và x=-4

+ Xét b+1 = -5 ⇒ b=-6 ⇒ \(x^2\)+3x=-6 ⇒\(x^2\) + 3x + 6=0

\(x^2\) + 2.x.\(\dfrac{3}{2}\) + (\(\dfrac{3}{2}\))2 = - \(\dfrac{15}{4}\)  Hay ( \(x^2\) +\(\dfrac{3}{2}\) )2= -\(\dfrac{15}{4}\) (vô lí)

⇒x= 1 và x= 4

a) Ta có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

Do đó: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)\(\left(=\dfrac{2}{5}\right)\)

Xét ΔAEF và ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{EF}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}=\dfrac{EF}{12}\)

hay EF=4,8(cm)

Vậy: EF=4,8cm