K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

giup minh voi

16 tháng 9 2017

Ta có : 2x + 5 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 + 6 chia hết cho 2x - 1

=>  6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}

=> 2x thuộc {2;4}

=> x = {1;2}

Vậy x = {1;2}

a)Ta có : 2x + 5 \(⋮\) cho 2x - 1

=> 2x - 1 + 6 \(⋮\)cho 2x - 1

=>  6 \(⋮\) cho 2x - 1

=> 2x - 1 \(\in\) Ư(6) = {1;2;3;6}

=> 2x \(\in\){2;4}

=> x = {1;2}

Vậy x = {1;2}

11 tháng 5 2017

2x - 1 : 3x + 2

=> 3( 2x - 1) : 3x + 2

=> 6x - 3 : 3x + 2

=> 2( 3x + 2) + (-7) : 3x + 2

Vì 2( 3x + 2) : 3x + 2 => (-7 ) : 3x + 2

=> 3x + 2 thuộc Ư ( -7) = { -1; -7; 1; 7}

=> 3x + 2 = -1 hay 3x + 2 = 1

3x = -1 - 2 3x = 1 - 2

3x = -3 3x = -1

x = -3 : 3 x = -1 : 3

x = -1 x = -1 phần 3

=> 3x + 2 = 7 hay 3x + 2 = -7

3x = 7 - 2 3x = -7 - 2

3x = 5 3x = -9

x = 5 : 3 x = -9 : 3

x = 5 phần 3 x = -3

=> x = -1; x = -1 phần 3; x = 5 phần 3; x = -3

Từ đầu đến chỗ Ư( -7), dấu chia là dấu chia hết nha!

11 tháng 5 2017

Thiếu đề bn ơi!!

17 tháng 1 2018

vì n-3 chia hết n-3=> 2(n-3)=2n-6 chia hết n-3

ta có (2n+1)-(2n-6) chia hết n-3

2n+1-2n+6 chia hết n-3

7 chia hết n-3

n-3 thuộc{1;7}

n=4 hoặc=10

16 tháng 11 2017

A=2+22+23+24+....+230

=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(228+229+230)

=1(2+22+23)+23(2+22+23)+...+227(2+22+23)

=1.7+23.7+25.7+...+227.7

=7(1+23+25+...+227)

vì 7:7-->A:7

6 tháng 1 2018

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{29}+2^{30}\)

    \(=\left(2^{ }+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{28}+2^{29}+2^{30}\right)\)

      \(=2.\left(1+2+2^2\right)+2^{^{ }4}.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{28}.\left(1+2+2^2\right)\)

      \(=2.7+2^4.7+...+2^{28}.7\)

      \(=7.\left(2+2^4+...+2^{28}\right)\)

       \(\Rightarrow A⋮7\)

         

1 tháng 1 2017

a)2n+1=2n-6+7

=2.(n-3)+7

2.(n-3) cha hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3.

Bạn lập bảng ước của 7 ra tính nhé.

b)n^2+3=n^2+n-n+3

=n.(n+1)-n-1+4

=n.(n+1)-(n+1)+4

=(n-1)(n+1)+4

(n-1)(n+1) chia hết cho n+1.

=>4 chia hết cho n+1.

Lập bảng ước của 4 nhé.

Chúc bạn học tốt^^

1 tháng 1 2017

a) 2n +1 chia hết cho n - 3 

2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

2.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n - 31-17-7
n4210-4

b) n2 + 3 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 3 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) - n + 3 chia hết  cho n + 1

n + 3 chia hết cho n + 1

n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n +1 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Còn lại giống câu a !!

26 tháng 12 2016

3n + 10 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

=> 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2

Có 3(n + 2) cia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=>n + 2 thuộc Ư(4)

=> n + 2 thuộc {1; -1; 2; -2; 4; -4}

=> n thuộc {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

2n - 1 chia hết cho n - 1

=> 2n - 2 + 1 chia hết cho n - 1

=> 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Có 2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 1 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(1)

=> n - 1 thuộc {1; -1}

=> n thuộc {2; 0}

26 tháng 12 2016

3n + 10 chia het cho n + 2

vay 3n + 10 = n + n + n + 10

ta co : \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+4\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\) chia het cho (n + 2 )

Ma (n +2) chia het cho (n + 2)

\(\Rightarrow\) 4 chia het cho (n +2)

\(\Rightarrow\)(n + 2) \(\in\)Ư(4)

Ta co : Ư(4)= 1;2;4

Neu n +2=1 thi n = 1-2=-1( BAN CHUA GHI RO n THUOC N HAY Z)

Neu n +2=2 thi n = 2-2=0

Neu n + 2=4 thi n = 4-2=0

2n - 1 chia het cho n-1

Ta co 2n - 1 = n + n -1

Vay n + (n -1) chia het cho n-1

Ma n-1 chia het cho n -1

\(\Rightarrow\) n chia het cho ( n -1)

Ta co n = n - 1 + 1

Vay (n -1) +1 chia het cho n - 1

\(\Rightarrow\)1 chia het cho n -1 ( vi n-1 chia het cho n -1)

\(\Rightarrow\) (n - 1 )\(\in\)Ư(1)

Ta co Ư(1) = 1

TA co n - 1 = 1 thi n= 1 + 1 =2

n = 2

17 tháng 12 2018

n^2 + 3n + 1 chia hết cho n + 1

=> n^2 + n + 2n + 2 - 1 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) + 2(n + 1) - 1 chia hết cho n + 1

=> -1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là Ư(-1) = 1; -1

=> n=0;-2.

17 tháng 12 2018

n2 + 3n +1 chia hết cho n + 1

=>n . n + n . 1 + 2n +1 chia hết cho n + 1

=>n (n + 1) + 2n +1 chia hết  chon n +1 

Mà n ( n+1) chia hết cho n+1

=> 2n+1 chia hết cho n + 1