K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

10 nka em

27 tháng 10 2017

Vì 120 chia hết cho x ; 80 chia hết cho x ; 30 chia hết cho x và 0<x<30

=> x thuộc ƯC ( 120; 80 ;30) và 0<x<30

120 = 2^3 x 3 x 5

80= 2^4 x 5

30= 2 x 3x 5

=> UCLN ( 120 ,80, 30) = 2 x 5 = 10 

=> UC (120 , 80 , 30) = U (10) = { 1; 2; 5; 10}

Mà o < x < 30 => X thuộc { 1; 2; 5; 10 }

24 tháng 11 2016

x thuộc ƯC(120;180)và 220<x<50

=>x=30

 k nha

mik k laỊ

24 tháng 11 2016

Ta có:120 chia hết cho x

          180 chia hết cho x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(120,180\right)\)

   120=23.3.5 ;180=22.32.5

\(\RightarrowƯCLN\left(120,180\right)=2^2.3.5=60\)

\(\RightarrowƯC\left(120,180\right)=Ư\left(60\right)\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

Vì 20<x<50 nên x=30

Vậy x=30

2x+30 chia hết x-2

(2x+30) -( x-2) chia hết x-2

(2x+30) -2(x-2) chia hết x-2

(2x+30) -(2x-4) chia hết x-2

2x+30 -2x+4 chia hết x-2

34 chia hết x-2

x-2 thuộc Ư(34)={-1;1;-2;2;-17;17;-34;34}

x thuộc {1;3;0;4;-15;19;-32;36}

NM
4 tháng 3 2022

a. ta có : 

\(\hept{\begin{cases}30=2\times3\times5\\48=2^4\times3\end{cases}\Rightarrow x=BC\left(30,48\right)=B\left(2^4\times3\times5\right)=B\left(240\right)}\)

mà x nằm trong khoảng 200 đến 500 nên hoặc \(\orbr{\begin{cases}x=240\\x=480\end{cases}}\)

b. ta có \(\hept{\begin{cases}30=2\times3\times5\\48=2^4\times3\end{cases}\Rightarrow x\in\left\{1,2,3,6\right\}}\)

20 tháng 10 2016

a, x=12,=24

b, x=14

18 tháng 9 2018

c,

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

3 tháng 12 2015

a. Theo đề => x \(\inƯC\left(80,60\right)\)

Ta có: 80 = 24.5; 60=22.3.5

=> ƯCLN(80, 60)=22.5=20

=> x \(\in\)ƯC(80, 60)=Ư(20)={1; 2; 4; 5; 10; 20}

Mà 3 < x < 30

Vậy x thuộc {4; 5; 10; 20}.

b. x+2011 chia hết cho x

Mà x chia hết cho x

=> 2011 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(2011)={1; 2011}

c. x-3 chia hết x+1

=> x+1-4 chia hết x+1

Mà x+1 chia hết x+1

=> 4 chia hết x+1

=> x+1 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

=> x thuộc {0; 1; 3}.

2 tháng 11 2016

a) 9=33

15=3.5

 ucln (9.15)=33.5=135

bc (9.15)={0;135;270.....}

vậy x=135

15 tháng 6 2017

30 chia hết cho x à :))

15 tháng 6 2017

\(M=\left\{x\in N|30⋮x\right\}\)

\(\Rightarrow M=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(D=\left\{x\in N|20< x< 50;x⋮3\right\}\)

\(\Rightarrow D=\left\{21;24;27;30;33;36;39;42;45;48\right\}\)

20 tháng 3

a;  \(x\) \(\in\) ƯC(60; 84; 120)

   64  = 26; 84 = 22.3.7; 120 = 23.3.5

ƯCLN(60;84; 120) =  22 = 4

\(x\) \(\in\) {1; 2; 4}

Vì \(x\ge\) 6 nên không có giá trị nào của  \(x\) thỏa mãn đề bài.

20 tháng 3

91 ⋮ \(x\);   26 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(91; 26) 

  91 = 7.13 ; 26 = 2.13 

ƯCLN(91; 26) = 13

\(x\in\) Ư(13) = {1; 13}

Vì 10 < \(x< 30\) vậy \(x\) = 13