K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tình hình kinh tế thời Lê sơ :

+ Nông nghiệp:

-Lâm vào tình trạng xóm làng ............, ruộng đồng.....................,đời sống nhân dân..............., nhiều người phải ............

Nhà Lê đã ch 25 vạn lính (trong tộng số 35 vạn ) về quê làm .............. ngay sau chiến tranh .

Còn lại ......... vạn lính, chia làm .......... phiên thay nhau về quê................. đồng thời kêu gọi dân............về quê làm ruộng.

Đật một số quan lo sản xuất nông nghiệp:.............,........................,...................thi hành chích sách ..............,cấm giết mổ,.............,............... và cấm bắt dân đi phu trong mùa.........,...........

Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng.............và................

+Thủ công nghiệp,thương nghiệp:

Nhiều làng..............nổi tiếng ra đời..................là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ công nhất;hình thành các .......... do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho ......,vũ khí,đúc tiền...;khuyến khích lập.................... mới và họp chợ.

Buôn bán với nước ngoài được ..........., các sản phẩm sành,sứ,vải lụa, lâm sản quý... là những mật hàng được .................... nước ngoài ưa chuộng.

1
19 tháng 3 2020

* Nông nghiệp:

-Lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê đã cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất đồng thời kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.

Đặt 1 số quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quân điền, cấm giết mổ trâu, bò và cấm bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy.

Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.

* Thủ công nghiệp, thương nghiệp:

-Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất; hình thành các công xường do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đúc tiền...; khuyến khích lập chợ mới và họp chợ

Buôn bán với nước ngoài được phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải lụa, lâm sản quý,... là những mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

C

10 tháng 3 2022

A

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranhA. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệpC. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệpCâu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng...
Đọc tiếp

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh

A. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp

C. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp

Câu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng Long            D. Các nơi trên

Câu 8: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán     B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công                           D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

Câu 9: Tầng lớp nào là tầng lớp phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng?

A. Nông dân     B. Thương nhân, thợ thủ công    C. Nô tì     D. Các tầng lớp trên

Câu 10: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?

A. Bị chết nhiều            B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực          C. Quan lại không cần nô tì nữa

D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.

3
10 tháng 3 2022

tiếng j z 

10 tháng 3 2022

la sao

5 tháng 4 2022

Tham khảo:

* Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

5 tháng 4 2022

Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

31 tháng 12 2022

D

29 tháng 9 2016

 

a, Nông nghiệp là nền sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.

 

5 tháng 4 2022

tham khảo

a/ Nông nghiệp

-giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.

- khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều.

b/ Thủ công nghiệp

-giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển.

-khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước.

c/ Thương nghiệp

- giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển

- khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

 
5 tháng 4 2022

tham khảo :
 

Nông nghiệp

Nhà Lê cho lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, thay nhau về quê sản xuất;

kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng

; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...

Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.

Thủ công nghiệp

Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển.

Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...

Thương nghiệp

Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.