K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ ghép: Sâu xa, soi xét, sắc xuân, xứ sở, xuất sắc

Từ láy: Sắc sảo, sắng sủa, xào xạc, xáp xỉ, sạch sẽ

Học tốt!!!

22 tháng 6 2021
Từ ghép: sâu xa, soi xét, sắc xuân, xứ sở, xuất sắc, sáng sủa. Từ láy: sắc sảo, xào xạc, xáp xỉ, sạch sẽ
3 tháng 5 2018

câu B.sơ xác mình sửa lại thành: sơ xuất

3 tháng 5 2018

Trong từ ngữ sau đây, từ nào viết sai chính tả? 

A xứ sở                 B sơ xác             C xuất xứ         D sơ đồ

Đáp án:B sơ xác

20 tháng 3 2022

đi mà ;-;

đồng ý với chị đi ;-;

20 tháng 3 2022

:<

29 tháng 12 2019

Từ viết sai là 

             B. Sơ xác

Sửa lại : xơ xác

29 tháng 12 2019

bn trả lời đúng, nhưng là câu A bạn nhé

14 tháng 5 2018

Câu b)

14 tháng 5 2018

b) Nhà hát Tuổi trẻ

d) Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

e) Trường Mần non Hoa Mai

5 tháng 4 2019

a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ:

- Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt.

- Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.

- Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.

b) Nối mỗi từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B:

- Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh ra, lớn lên và chết đi.

- Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh.

- Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.

1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?A. Kể truyệnB. Nóng nảyC. Tham quanD. Bàng quan2. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?A. Xứ xởB. Tranh dànhC. Chẩn đoánD. Chập trững3. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa các từ được in đậm trong câu “Phía xa xa là núi sóc sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt phù đổng, người có công giúp hùng vương đánh thắng giặc ân xâm lược.”?A. Sóc sơn, Phù đổng, Hùng vương, Ân.B. Sóc sơn, Phù...
Đọc tiếp

1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?

A. Kể truyện

B. Nóng nảy

C. Tham quan

D. Bàng quan
2. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

A. Xứ xở

B. Tranh dành

C. Chẩn đoán

D. Chập trững

3. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa các từ được in đậm trong câu “Phía xa xa là núi sóc sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt phù đổng, người có công giúp hùng vương đánh thắng giặc ân xâm lược.”?

A. Sóc sơn, Phù đổng, Hùng vương, Ân.

B. Sóc sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.

C. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng vương, Ân.

D. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.

4. Từ nào dưới đây viết không đúng theo quy tắc viết tên người nước ngoài?

A. Lép Tôn-Xtôi

B. Xa-xa-cô Xa-xa-ki

C. Thô-mát Ê-đi-xơn

D. Ni – cô – la Cô – péc - ních

5. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa?

A. Trường tiểu học Kim Đồng

B. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch

C. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội

D. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

6. Câu “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” (Xuân Diệu) có mấy tiếng, mấy từ?

A. 16 tiếng, 13 từ

B. 17 tiếng, 17 từ

C. 15 tiếng, 14 từ

D. 16 tiếng,12 từ

7. Tiếng “thuyền” gồm những bộ phận nào?

A. Vần

B. Âm đầu và vần

C. Vần và thanh

D. Âm đầu, vần và thanh

8. Trường hợp nào dưới đây không phải là một từ phức?

A. Bình minh

B. Óng a óng ánh

C. Trời xanh

D. Hợp tác xã

9. Từ nào dưới đây không phải là từ láy?

A. Nhấp nháy

B. Khôn khéo

C. Mong mỏi

D. Xa xôi

10. Xét về mặt cấu tạo, từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. Ô tô

B. Ban công

C. Cà phê

D. Hoa quả

CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!

1
12 tháng 3 2022

1. A, 2. C, 3. D, 4. A, 5. C, 6. A, 7. D, 8. C, 9. B, 10. D

12 tháng 3 2022

ô mai gótbatngo

10 tháng 1 2019

    Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

    Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời yên, bể lặng mới yên tấm lòng.

    Ai ơi, bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!

19 tháng 10 2020

Sáng sớm tinh mơ, em cùng mẹ đi thăm đồng, đường làng chưa có một dấu chân qua. Cánh đồng lúa chín như tấm thảm nhung óng ánh, chúng đã níu chân em dừng lại. Em đã nhận ra vẻ đẹp của đồng lúa đang sắp sửa vào mùa.

Cánh đồng hiện lên với tất cả nét đẹp giản dị của nó trong ánh mặt trời. Hàng ngàn bông lúa vàng tươi, chắc nịch, cong oằn, ngả đầu vào nhau như muốn nói một điều: Ngày mùa đến rồi đấy! Từ trong biển lá đã ngả sang màu úa ngát dậy một mùi hương ngây ngất. Mùi hương của cỏ hoa, đồng nội, mùi hương lúa mới. Trên đầu ngọn lúa, sương treo lóng lánh như kim cương. Một vài giọt sương tung tăng nhảy nhót trên kẽ lá rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời.

Làn gió nhẹ thoảng qua, những bông lúa nhẹ nhàng mấp máy. Sóng lúa nhấp nhô như gợn sóng vỗ bờ. Mặt trời lên cao dần, ánh nắng óng ả lọt xuống lòng đất. Từng đàn bướm là là chao lượn trên ngọn lúa. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Hơi thở của đất trời, hơi nước thơm thơm, man mác thật đặc trưng của đồng quê.

Cánh đồng lúa ửng lên một màu vàng xuộm, nắng ngả màu vàng hoe. Từng dòng người đổ ra đồng gặt hái, nón trắng nhấp nhô trên các thửa ruộng ven bờ. Tiếng nói chuyện rầm rì, tiếng gọi nhau í ới. Ai cũng rạng rỡ nụ cười trước cảnh vụ mùa no ấm. Đâu đó, tiếng hót lảnh lót của con chim chiền chiện. Chúng lượn vòng trên cánh đồng rồi bay lên trên vòm trời xanh trong và cao vút.

   Em yêu cánh đồng này lắm. Nơi ấy có bao bàn tay lao động của con người, họ không ngần ngại nắng mưa, vất vả. Họ luôn cấy trồng, luôn gieo hạt giống cho mùa sau.(Hết)

19 tháng 10 2020

Sáng sớm tinh mơ, em cùng với bố đi tập thể dục trên con đường làng chưa có một dấu chân qua. Cánh đồng lúa chín như một tấm thảm khổng lồ màu vàng óng. Chúng như muốn níu chân em lại để thưởng thức hương thơm đồng quê và vẻ đẹp của cánh đồng lúa vàng tươi còn lấp lánh sương đêm.

Bao trùm lên cánh đồng là một màu vàng óng ả. Nhìn xa trông chiếc áo nhung vàng ấy còn được đính trên mình những viên kim cương lấp lánh. Mỗi khi có làn gió nhè nhẹ thổi qua làm những bông lúa cong cong hình đuôi gà oằn vì trĩu hạt, chúng lắc lư rồi ghé đầu vào nhau thì thầm to nhỏ. Bao bọc quanh cánh đồng lúa là con đường uốn quanh như dải lụa, cỏ non xanh mướt còn đọng những hạt sương đêm lấp lánh, lung linh thật là huyền ảo.

Mặt trời đã lên cao lộ rõ ánh hào quang lấp lánh. Ánh nắng dịu nhẹ và ấm áp lọt xuống các kẽ lá, rồi ánh nắng chói chang đã xâm nhập vào tổ các chú côn trùng còn đang ngủ say sưa và đánh thức chúng dậy. Sương treo trên các đầu ngọn cỏ trông lại càng long lanh tinh khiết hơn dưới ánh nắng ban mai, chúng cũng tan dần theo hơi ấm của ông Mặt Trời. Những đợt sóng lúa nhấp nhô nối tiếp nhau như một cuộc thi chạy không bao giờ có chiến thắng.

Thỉnh thoảng có đàn bướm trắng bay là là trên chiếc áo màu vàng khổng lồ trông thật đẹp mắt. Lá lúa khẽ lay động theo làn gió một cách nhẹ nhàng uyển chuyển. Bông lúa cong mình yểu điệu ngả đầu vào nhau trông thật đáng yêu. Xa xa ẩn nấp dưới các khóm lúa vàng tươi là chú chích bông chăm chỉ cần cù đang bắt sâu cho lúa. Chích bông không những là người bạn tốt của nhà nông mà còn là người bạn đáng yêu của bọn trẻ chúng em.

Gió thổi những bông lúa hớn hở khoác tay nhau nhảy múa. Mùi hương lúa mới lan tỏa khắp cánh đồng. Thỉnh thoảng có tiếng hót lảnh lót của chú chim chiền chiện chúng liệng quanh cánh đồng ba bốn vòng rồi bay vút vào bầu trời xanh thẳm. Thấp thoáng đằng xa người dân quê em đang ra đồng tháo nước làm cỏ bờ cho sạch để chuẩn bị thu hoạch lúa. Dòng nước trong xanh bao ngày nuôi lúa lớn nay thong dong chảy về con sông, trở về với biển.

Ôi cánh đồng lúa quê em thật đẹp. Nó mãi mãi trong em bao hình ảnh thân thương, chim vẫn hót xôn xao trong vòm lá, lúa vẫn chín từng ngày để gọi bà con ra gặt hái mang về. Chắc chắn khi bưng bát cơm thơm chúng em sẽ cảm ơn nhiều lắm các bác nông dân ngày ngày làm việc vất vả để có được bát cơm trắng thơm ngon.