K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2022

`(-4)^{2}.(-3)-[(-93)+(-11+8).3]`

`=16.(-3)-(-93-3.3)`

`=-48-(-93-9)`

`=-48-(-102)`

`=-48+102=54`

10 tháng 12 2022

(–4)
2.(–3)[(–93)+
(–11+8).3]

= 16   .  (-3)-[(-93)+(-11+8).3]

= 16   .  (-3)-[(-93)+   (-3)   .3]

=  16  .  (-3)-[(-93) +  (-9)]

=16   .  (-3)- (-102)

 =      (-48)-(-102)

=  54

 

 

8 tháng 4 2020

Bài 1. Tính.

a) (-15) + 20 = 5

b) (-20) -35 = (-20) + (-35) = -55

c) (-2) . (-24) = 48

d) 36 : (-12) = -3

Bài 2. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

a) 921 + [97 + (-921) + (-47)]

= 921 + 97 + (-921) + (-47)

= [921 + (-921)] + [97 + (-47)]

= 0 + 50

= 50

b) (-5).6.(-2).7

= [(-5) . (-2)] . (6 . 7)

= 10 . 42

= 420

c) 34. (-27) + 27. 134

= 27. [(-34) + 134]

= 27. 100

= 2700

Bài 3: Tính tổng dãy số nguyên

a) A = 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

= (1 - 2) + (3 - 4) + ... + (99 - 100)

= (-1) + (-1) + ... (-1)

Từ 1 đến 100 có: (100 - 1) + 1 = 100 (số)

Mà 2 số tao thành một cặp

=> Có 50 cặp

=> Có 50 số (-1)

=> (-1) + (-1) + ... (-1) = -50

Vậy: A = 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100 = -50

b) B = 2 – 4 + 6 – 8 + . . . +46 - 48 + 50

= (2 - 4) + (6 - 8) + .... + (46 - 48) + 50

= (-2) + (-2) + ... + (-2) + 50

Từ 2 đến 48 có: \(\frac{48-2}{2}+1=24\) (số)

Mà 2 số tao thành 1 cặp

=> Có 12 cặp

=> (-2) + (-2) + ... + (-2) + 50 = (-2) . 12 + 50

= (-24) + 50 = 26

Vậy: B = 2 – 4 + 6 – 8 + . . . +46 - 48 + 50 = 26

8 tháng 4 2020

ko giúp thì thôi con ngu

Dạng 1: Thực hiện các phép tính Bài 1 Tính : a) ( -47 ) + ( -53 ) b) (–15) + (– 40) b) 52 - 72 c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25 e) (-2 – 4 ) . (-2 + 6 ) Bài 2. Tính: a) 5.(-78 + 28) b) 6.(-65 + 25) c) (–23 + 47).( –2) Dang 2: Sử dụng các tính chất của phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh a) (-4).(-3).25.(-8) b) 7.(– 25).(– 3)2 .(– 4) d) [ 93–( 20–7 )]:16 e) 53 – (–51) + (-53) + 49 f) 168 – (49) + (-68) + 4 g) 53 – (–7) + (-53) – 49 h) 25.(- 124) + 124. 25 i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Thực hiện các phép tính
Bài 1 Tính :
a) ( -47 ) + ( -53 ) b) (–15) + (– 40) b) 52 - 72
c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25 e) (-2 – 4 ) . (-2 + 6 )
Bài 2. Tính:
a) 5.(-78 + 28) b) 6.(-65 + 25) c) (–23 + 47).( –2)
Dang 2: Sử dụng các tính chất của phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh
a) (-4).(-3).25.(-8) b) 7.(– 25).(– 3)2
.(– 4)

d) [ 93–( 20–7 )]:16 e) 53 – (–51) + (-53) + 49 f) 168 – (49) + (-68) + 4
g) 53 – (–7) + (-53) – 49 h) 25.(- 124) + 124. 25 i) (-11).36 - 64.11
k) 125.(- 24) + 24.125 l) 125.(-23) + 23.225 m) (-11).36 + 64.(- 11)
Dang 3 : Tìm số chưa biết trong một biểu thức
a) 5 + x = 9 – 10 b) x - 3 = 7 c) | x - 2| = 8 d) 2. |x - 1| = -7 – 21
e) 2.x – 18 = 10 f)

2 3 5 9 x   

Dang 4 : Tìm GTTĐ của số cho trước, Tìm tất cả các ước , năm bội của một số cho trước:
Bài 1: 1) Tìm :

  5 ; 12
;
10 ; 15  ;   8 ; 22

2) Tìm taát caû caùc öôùc cuûa -5; Tìm 5 bội nhỏ hơn 10 của 7.
Bài 1: 1) Tìm :   7 ; 15
;
0 ; 1 ;

  188 ; 22

2) Tìm taát caû caùc öôùc cuûa -15; Tìm 5 bội nhỏ hơn 120 của 6.
Dang 5 : Tính tổng của một dãy phép tính:
Bài 1: Lieät keâ vaø tính toång taát caû caùc soá nguyeân x thỏa maõn:
a) -4 < x < 5 ; b) -7
 x  7
; c) -9
 x  6

Bài 2: Tính toång : 2 + (-3) + 4 + (-5) + ... + 2008 + (-2009) + 2010 + (-2011) + 2012

ĐỀ1

Bài 1 (2đ) Thực hiện các phép tính.
a) (-19) + (-40) b) 55+(-70) c) (-1095) – (69 – 1095) d) (-5).8.(-2).9
Bài 2 (2đ) Cho các số nguyên: 2 ; 0 ; -25 ; -19.
a) Hãy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần.
b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số đã cho.
Bài 3. (2đ) Tìm số nguyên x, biết.
a) x : 13 = -3 b) 2x – (-17) = 15 c) x – 2 = -3.
Bài 4. (2đ)
a) Tìm các ước của -8
b) Tìm 5 bội của 9
Bài 5 (1đ) Tìm tất cả các ước của 27
Bài 6 (1đ) Tính tổng sau:
S = 2 + (-3) + 4 + (-5) + 6 + (-7) + .....+ 2010 + (-2011) + 2012 + (-2013) + 2014.

Mấy bạn giỏi giải giúp vs, huhu

0
Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là: A. 4 phần tử B. 5 phần tử C. 6 phần tử D. 7 phần tử Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈N| x < 3}. A. M ⊂ N B. M > N C. M < N D. N ⊂ M Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là: A. 17 B. 18 C. 19 D. 20 Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là: A. 4022 B. – 4022 C. 0 D....
Đọc tiếp

Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 4 phần tử

B. 5 phần tử

C. 6 phần tử

D. 7 phần tử

Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈N| x < 3}.

A. M ⊂ N

B. M > N

C. M < N

D. N ⊂ M

Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:

A. 4022

B. – 4022

C. 0

D. 2011

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.

Số 0 không phải là số nguyên.

Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.

Số tự nhiên là số nguyên dương.

Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:

A. –11

B. 3

C. –3

D. –27

Câu 7: Số liền sau của số –999 là :

A. – 1000

B. –998

C. 1000

D. 998

Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:

A. –5

B. 6

C. - 6

D. 12

Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:

A. (–3)2

B. (–3)5 = 35

C. (–6)2 = 36

D. (–4)3 = – 64

Câu 10: Cho x ∈ Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :

A. 6

B. - 6

C. - 11

D. 0

Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:

A. – m + n + p

B. – m – n + p

C. m + n – p

D. – m + n – p

Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:

A.a và b cùng dấu

B. a 0 và b < 0

C.a và b trái dấu

D. a > 0 và b 0

B. Tự luận:

Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):

5 . ( –7) + (–12). (–6) b) ( –95). (2 – 125) – 125. 95

c) | –345| : | –5| + |27| . (–3)

Bài 2: Tìm x ∈ Z, biết:

3(x – 5) = –60 b) 22x + 32x = 39 c) | x – 3| = | –20|

Bài 3: Tìm số hạng thứ 7 của dãy số: – 3; 9; – 27; 81;….

---------------

2

Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 4 phần tử

B. 5 phần tử

C. 6 phần tử

D. 7 phần tử

Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈N| x < 3}.

A. M ⊂ N

B. M > N

C. M < N

D. N ⊂ M

Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:

A. 4022

B. – 4022

C. 0

D. 2011

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.

Số 0 không phải là số nguyên.

Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.

Số tự nhiên là số nguyên dương.

Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:

A. –11

B. 3

C. –3

D. –27

Câu 7: Số liền sau của số –999 là :

A. – 1000

B. –998

C. 1000

D. 998

Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:

A. –5

B. 6

C. - 6

D. 12

Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:

A. (–3)2

B. (–3)5 = 35

C. (–6)2 = 36

D. (–4)3 = – 64

Câu 10: Cho x ∈ Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :

A. 6

B. - 6

C. - 11

D. 0

Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:

A. – m + n + p

B. – m – n + p

C. m + n – p

D. – m + n – p

Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:

A.a và b cùng dấu

B. a 0 và b < 0

C.a và b trái dấu

D. a > 0 và b 0

B. Tự luận:

Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):

a) 5 . ( –7) + (–12). (–6)

= -35 + 72= 37

b) ( –95). (2 – 125) – 125. 95

= (-95). (-123)- 125.95

=95. (123-125)

= 95. (-2)=-190

c) | –345| : | –5| + |27| . (–3)

= 345:5+27.(-3)

= 69+(-81)

=-12

Bài 2: Tìm x ∈ Z, biết:

a)3(x – 5) = –60

<=> (x-5)= -60:3

<=> x-5= -20

<=> x= -20+5

<=>x= -15

b) 22x + 32x = 39

<=> 54x=39

<=>x= 39/54= 13/18

c) | x – 3| = | –20|

<=> \(\left|x-3\right|=20\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=20\\3-x=20\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=23\\x=-17\end{matrix}\right.\)

=> \(S=\left\{-17;23\right\}\)

Bài 3: Tìm số hạng thứ 7 của dãy số: – 3; 9; – 27; 81;….

---

Số hạng thứ nhất: (-3)1=-3

Số hạng thứ hai: (-3)2=9

Số hạng thứ ba: (-3)3=-27

....

Số hạng thứ bảy: (-3)7=-2187

1 tháng 4 2020

Giúp mình với nha các bạn

15 tháng 12 2018

a x= 7-3=4

b x= 0-5=-5

c x=2-9=-7

a = 7 + (+9) + 3 = 7 + 9 + 3 = 19

b= (+3) +8 + 11 = 3 + 8 + 11 = 22

Bài 1. Tính: a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479) b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9) c) | -15 + 21| – | 4 – 11| d) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011 e) 5 + (-8).3 f) 4 + (-5)2 g) 49 + (11 – 25) h) 40 – (-7)2 k) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + ... + 801 – 802 – 803 + 804 Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết: a) x + 5 = -2 + 11 b) -3x = -5 + 29 c) | x | - 9 = -2 + 17 d) | x – 9 | = -2 + 17 e) x – 2 = -6 + 17 f) x + 2 = -9 – 11 g) 2x + 5 = x – 1 h) |x – 4| = | -81 | k) x + 9 = 2 – 17 m) x - 17 = (-11) ....
Đọc tiếp

Bài 1. Tính:
a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479) b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9) c) | -15 + 21| – | 4 – 11|
d) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011
e) 5 + (-8).3 f) 4 + (-5)2 g) 49 + (11 – 25) h) 40 – (-7)2
k) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + ... + 801 – 802 – 803 + 804
Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết:
a) x + 5 = -2 + 11 b) -3x = -5 + 29 c) | x | - 9 = -2 + 17 d) | x – 9 | = -2 + 17
e) x – 2 = -6 + 17 f) x + 2 = -9 – 11 g) 2x + 5 = x – 1 h) |x – 4| = | -81 |
k) x + 9 = 2 – 17 m) x - 17 = (-11) . (-5) n) |x – 5| = (-4)2
Bài 3. Tìm x, y ∈ Z, biết:
a) | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x
b) xy = -31 c) (x – 2)(y + 1) = 23
Bài 4. (2 điểm) Tính tổng các số nguyên x, biết:
a) -3 < x < 2 b) -789 < x ≤ 789
Bài 5.
1..Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15 b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
2. Chứng tỏ rằng không tồn tại các số nguyên x, y, z sao cho:
| x – 2y | + | 4y – 5z | + | z – 3x | = 2011
3.Tìm các số nguyên x sao cho:
a) -7 là bội của x + 8 b) x – 2 là ước của 3x – 13
Mong các bạn giúp mình.

0
BÀI TẬP TOÁN 6 – LẦN IV (nghỉ phòng dịch) Bài tập 1. Thực hiện các phép tính(tính nhanh nếu có thể). a) (-5).6.(-2).7 b) 123 - (-77) - 12.(-4) + 31 c) 3.(-3) + (- 4).12 – 34 d) (37 - 17).(-5) + (-13 - 17) ; e) 34. (-27) + 27. 134 ; g) 24.36 - (- 24).64 Bài tâp 2. Tìm x biết. a) 15 - 3(x - 2) = 21; b) 25 + 4(3 - x) = 1 c) 5 – x = 17 –(-5) ; d) x – 12 = (-9) –(-15) ; e) 9 –25 = (-7 – x ) – (25 - 7) g) 11 + (15 - 11 ) = x – (25 -...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TOÁN 6 – LẦN IV (nghỉ phòng dịch)

Bài tập 1. Thực hiện các phép tính(tính nhanh nếu có thể).

a) (-5).6.(-2).7 b) 123 - (-77) - 12.(-4) + 31 c) 3.(-3) + (- 4).12 – 34 d) (37 - 17).(-5) + (-13 - 17) ; e) 34. (-27) + 27. 134 ; g) 24.36 - (- 24).64

Bài tâp 2. Tìm x biết.

a) 15 - 3(x - 2) = 21;

b) 25 + 4(3 - x) = 1

c) 5 – x = 17 –(-5) ;

d) x – 12 = (-9) –(-15) ;

e) 9 –25 = (-7 – x ) – (25 - 7)

g) 11 + (15 - 11 ) = x – (25 - 9)

h) 3x + 12 = 2x - 4;

i) 14 - 3x = -x + 4 ;

k) 2(x - 2)+ 7 = x – 25

m) 17 – {-x – [-x – (-x)]}=-16

n) x + {(x + 3 ) –[(x + 3) – (- x - 2)]} = x

Bài tập 3. Tính nhanh.

a) 2004 + [ 520 + (-2004)] b) [(-851) + 5924] + [(-5924) + 851]

c) 921 + [97 + (-921) + (-47)] d) 2003 + 2004 + (-2005) + (-2006).

a) 2075 + 37 – 2076 – 47 ; e) 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

c) – 7624 + (1543 + 7624) ; d) (27 – 514 ) – ( 486 - 73)

Bài tập 4. Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn.

a) - 7 < x < 6 b) 4 > x > -5

Bài tập 5. Tìm số nguyên x biết rằng

a) x + 4 là số nguyên dương nhỏ nhất b) 10 - x là số nguyên âm lớn nhất

Bài tập 6. Tìm các số nguyên a, b, c biết rằng: a + b = 11, b + c = 3; c + a = 2.

Bài tập 7. Tìm các số nguyên a, b, c, d biết rằng:

a + b + c + d = 1; a + c + d =2; a + b + d = 3; a + b + c = 4.

Bài tập 8. Rút gọn các biểu thức.

a) x + 45 – [90 + (- 20 ) + 5 – (-45)] ; b) x + (294 + 13 ) + (94 - 13)

Bài tập 9. Bỏ ngoặc rồi thu gọn các biểu thức sau.

a) – b – (b – a + c) ; b) –(a – b + c ) – (c - a) c) b – (b + a – c ) ; d) a – (- b + a – c) e) (a + b ) – (a – b ) + (a – c ) – (a + c)

g) (a + b – c ) + (a – b + c ) – (b + c - a) – (a – b – c)

Bài tập 10. Xét biểu thức. N = -{-(a + b) – [(a – b ) – (a + b)]}

a) Bỏ dấu ngoặc và thu gọn b) Tính giá trị của N biết a = -5; b = -3.

Bài tập 11. Chứng minh đẳng thức

- (- a + b + c) + (b + c - 1) = (b – c + 6 ) –(7 – a + b )

Bài tập 12. Cho A = a + b – 5 ; B = - b – c + 1; C = b – c – 4 ; D = b – a

Chứng minh: A + B = C + D

Bài tập 13. Một con chó đuổi một con thỏ cách nó 150 dm. Một bước nhảy của chó dài 9 dm, một bước nhảy của thỏ dài 7 dm và khi chó nhảy một bước thì thỏ củng nhảy một bước. Hỏi chó phải nhảy bao nhiêu bước mới đuổi kịp thỏ?

Bài tập 14. Tìm số nguyên n để

a) n + 5 chia hết cho n -1 ; b) 2n – 4 chia hết cho n + 2

c) 6n + 4 chia hết cho 4n – 2 d) 3 - 2n chia hết cho n+1

Bài tập 15. CMR các số sau đây nguyên tố cùng nhau.

a) Hai số tự nhiên liên tiếp. b) Hai số lẻ liên tiếp.

Bài tập 16. CMR với mọi số tự nhiên n , các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau.

c) 2n + 5 và 3n + 7. b) 7n +10 và 5n + 7 c) 2n +3 và 4n +8.

Bài tập 17. cho 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 5, khi chia cho 5 được những số dư khác nhau. CMR tổng của chúng chia hết cho 5.

Bài tập 18. Tìm số nguyên tố p sao cho

a) 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 30.

b) P + 2; p + 4 đều là số nguyên tố.

c) P + 10; p +14 đều là số nguyên tố.

Bài tập 19.

Cho n là một số không chia hết cho 3. CMR n2 chia 3 dư 1.

Bài tập 20.

Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi p2 + 2003 là số nguyên tố hay hợp số?

0
25 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/eSKuen0.jpg
28 tháng 3 2020
Bài 1. Tính

1) 2316 + 115=2431

2) (-315) + ( -15 )=-330

3) ( -215 ) + 125=-90

4) ( -200 ) + 200=0

Bài 2. So sánh

1) 125>125 + ( -2 )

2) –13<(–13) + 7

3) –15>(–15) + (–3)

Bài 3. Tính và nhận xét kết quả tìm được

1) 52 + ( -23 )>( -53 ) + 23

2) 15 + ( -15 )=( -27 ) + 27

Bài 4. Tính nhanh

1) 215 + 43 + (–215) + (–25)

=215+(-215)+43+(-25)

=0+18

=18

2) (–312) + (–327) + (–28) + 27

=(-327)+27+(-312)+(-28)

=(-300)+(-340)

=-640

Bài 5. Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20

Tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 là :

(-19);(-18);(-17);(-16);(-15);(-14);(-13);(-12);(-11);(-10);(-9);(-8);(-7);(-6);(-5);(-4);(-3);(-2);(-1);0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19.

=>(-19)+(-18)+(-17)+(-16)+(-15)+(-14)+(-13)+(-12)+(-11)+(-10)+(-9)+(-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19=0

17 tháng 3 2020

Bài 1: Cho bảng vuông 3 x 3 ô như hình bên. Điền số vào các ô

trống sao cho tổng các số ở ba dòng một, hai, ba lần lượt

bằng -5, 11, 1. Tính tổng các số ở mỗi cột.

-8 7 -2
5 -1 9
-2 5 -6

Bài 2: Tìm số nguyên n, sao cho n + 5 chia hết cho n – 2

n + 5 ⋮ n - 2

Do đó ta có n + 5 = n - 2 + 7

Nên n - 2 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ta có bảng sau :

n - 2 -1 1 -7 7
n 1 3 -5 9

➤ n ∈ {1; 3; -5; 9}

Bài 3: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) 1 – 2 + 3 – 4 + ….+ 99 – 100

= (1 – 2) + (3 – 4) + ….+ (99 – 100)

= (-1) + (-1) + .... + (-1)

100 : 2 = 50

= (-1) . 50

= -50

b) 1 + 3 – 5 – 7 + 9 + 11 – ……– 397 – 399

= (1 + 3 – 5 – 7) + (9 + 11 – 13 - 15) + … + (393 + 395 – 397 – 399)

= (-8) + (-8) + ... + (-8)

(399 - 1) : 2 + 1 = 200

200 : 4 = 50

= (-8) . 50

= -400

Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên Bài tập toán lớp 6 chương 2 Bài tập toán số nguyên lớp 6 chương 2 Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên bao gồm các bài tập và đề thi tham khảo chương 2 số học lớp 6, dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, nhằm giúp các em hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt môn Toán lớp 6. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo các bài tập môn Toán dưới đây về chủ đề...
Đọc tiếp

Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên

Bài tập toán lớp 6 chương 2

Bài tập toán số nguyên lớp 6 chương 2

Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên bao gồm các bài tập và đề thi tham khảo chương 2 số học lớp 6, dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, nhằm giúp các em hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt môn Toán lớp 6. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo các bài tập môn Toán dưới đây về chủ đề số Nguyên.

Bài tập toán lớp 6 - Các dạng bài tập cơ bản về số tự nhiên

Bài tập toán lớp 6 - Số chính phương

Bài tập toán lớp 6: Tìm chữ số tận cùng

Bài tập Toán lớp 6: Phép cộng, trừ các số

Bài 1: Tính hợp lí

(-37) + 14 + 26 + 37

(-24) + 6 + 10 + 24

15 + 23 + (-25) + (-23)

60 + 33 + (-50) + (-33)

(-16) + (-209) + (-14) + 209

(-12) + (-13) + 36 + (-11)

-16 + 24 + 16 – 34

25 + 37 – 48 – 25 – 37

2575 + 37 – 2576 – 29

34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính

-7264 + (1543 + 7264)

(144 – 97) – 144

(-145) – (18 – 145)

111 + (-11 + 27)

(27 + 514) – (486 – 73)

(36 + 79) + (145 – 79 – 36)

10 – [12 – (-9 - 1)]

(38 – 29 + 43) – (43 + 38)

271 – [(-43) + 271 – (-17)]

-144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:

-20 < x < 21

-18 ≤ x ≤ 17

-27 < x ≤ 27

│x│≤ 3

│-x│< 5

Bài 4: Tính tổng

1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

– 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

x + 8 – x – 22 với x = 2010

-x – a + 12 + a với x = -98; a = 99

a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = - 123

m – 24 – x + 24 + x với x = 37; m = 72

(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x

-16 + 23 + x = - 16

2x – 35 = 15

3x + 17 = 12

│x - 1│= 0

-13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí

35 . 18 – 5. 7. 28

45 – 5 . (12 + 9)

24 . (16 – 5) – 16. (24 - 5)

29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)

31 . (-18) + 31 . (- 81) – 31

(-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12)

13 . (23 + 22) – 3.(17 + 28)

-48 + 48 . (-78) + 48 . (-21)

Bài 8: Tính

(-6 – 2). (-6 + 2)

(7. 3 – 3) : (-6)

(-5 + 9) . (-4)

72 : (-6. 2 + 4)

-3. 7 – 4. (-5) + 1

18 – 10 : (+2) – 7

15 : (-5) . (-3) – 8

(6 . 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh

(-99) . 98 . (-97) với 0

(-5) . (-4) . (-3) . (-2) . (-1) với 0

(-245) . (-47) . (-199) với 123 . (+315)

2987 . (-1974) . (+243) . 0 với 0

(-12) . (-45) : (-27) với │-1│

1
31 tháng 12 2022

Bài 6:

a: =>x+7=-16

=>x=-23

b: =>2x=50

=>x=25

c: =>3x=5

=>x=5/3

d: =>x-1=0

=>x=1

e: =>|x|=2

=>x=2 hoặc x=-2