K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Câu 1.

Chu kì dao động: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\dfrac{0,2}{80}}=\dfrac{\pi}{10}(s)\)

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là:

\(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k} = \dfrac{0,2.10}{80}=0,025m=2,5cm\)

Do vậy, lò xo nén ứng với vật ở li độ từ -5cm đến -2,5cm; lò xo dãn ứng với vật ở li độ từ -2,5cm đến 5cm.

Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, ta được:

> O x -5 5 -2,5 M N dãn nén 240 O

Ta thấy trong 1 chu kì, lò xo nén ứng với góc quay 1200, lò xo dãn ứng với góc quay 2400

Do vậy, thời gian lò xo nén là: \(t_1=\dfrac{120}{360}.T=\dfrac{\pi}{30}s\)

Thời gian lò xo dãn là: \(t_2=\dfrac{240}{360}.T=\dfrac{\pi}{15}s\)

Câu 2.

Do con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, nên ở VTCB lò xo không biến dạng. Do vậy, trong 1 chu kì thời gian lò xo nén bằng thời gian lò xo dãn và bằng T/2

Vậy thời gian lò xo nén trong 1 chu kì là: \(t=\dfrac{T}{2}=\dfrac{1}{4}s\)

29 tháng 10 2019

Chu kì dao động: T=2π√mk=2π√0,280=π10(s)T=2πmk=2π0,280=π10(s)

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là:

Δℓ0=mgk=0,2.1080=0,025m=2,5cmΔℓ0=mgk=0,2.1080=0,025m=2,5cm

Do vậy, lò xo nén ứng với vật ở li độ từ -5cm đến -2,5cm; lò xo dãn ứng với vật ở li độ từ -2,5cm đến 5cm.

Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, ta được:

>Ox-55-2,5MNdãnnén240O

Ta thấy trong 1 chu kì, lò xo nén ứng với góc quay 1200, lò xo dãn ứng với góc quay 2400

Do vậy, thời gian lò xo nén là: t1=120360.T=π30st1=120360.T=π30s

Thời gian lò xo dãn là: t2=240360.T=π15st2=240360.T=π15s

Câu 2.

Do con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, nên ở VTCB lò xo không biến dạng. Do vậy, trong 1 chu kì thời gian lò xo nén bằng thời gian lò xo dãn và bằng T/2

Vậy thời gian lò xo nén trong 1 chu kì là: t=T2=14s

1 tháng 10 2018

Chọn đáp ánD

Vì trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:

α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2  nên ta sẽ được:

Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2 c m

Chu kỳ của vật là: T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:

V n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T / 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 ( c m / s ) = 23 , 43 ( c m / s )

15 tháng 4 2018

Đáp án B

16 tháng 2 2018

Đáp án D

Vì trong một chu kỳ dao động lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bi nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:

  

 

nên ta sẽ được

 

Chu kỳ của vật là: 

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng: 

14 tháng 8 2016

+Trọng lực và lực đàn hồi tác dụng cùng chiều với nhau khiến lò xo bị nén.

Trong 1 chiều chuyển động thời gian nén là :

\(\frac{T}{8}=\frac{A}{\sqrt{2}}=\Delta1\Rightarrow A=\sqrt{2}\Delta1\)

28 tháng 6 2016

A -A -Δlo M N O

Lò xo nén khi: \(x<\Delta \ell_0\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, trong 1 chu kì lò xo bị nén ứng với véc tơ quay từ M đến N

\(t=T/4\) \(\Rightarrow \alpha=90^0\)

\(\Rightarrow \Delta \ell_0=A\cos45^0\Rightarrow A=\sqrt 2\Delta \ell_0\)

Chọn B.

30 tháng 6 2016

Giúp e bài vật lý này với ạ- phần cơ học lớp 8

cho hệ thống như hình bên biết OA=3/5 AB.

a/ Tìm tỉ số\(\frac{m_1}{m_2}\) để thanh cân bằng nằm ngang

b/ Nếu m1 là vật bằng sắt hình lập phương cạnh 4 cm thì vật m2 là vật bằng       đồng hình lập phương có cạnh bao nhiêu? Biết Khối lượng riêng của sắt và đồng lần lượt là: D1=7.8g/cm3 và D2= 8.9g/cm3 < bỏ qua mọi lực cản và khối lượng các ròng rọc

A B O m1 m2

7 tháng 9 2018

25 tháng 10 2018

4 tháng 8 2016

T=0.4s => denta l=4 cm

thời gian dãn gấp 2 lần thời gian nén nên tnen = T/3

nếu chọn chiều (+) hướng xuống thì vị trí mà lo xo dãn là từ 2pi/3 -> 4pi/3

nên A = 8 cm

  

 

2 tháng 7 2019

4 tháng 1 2019