K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

It ' s very very interesting.

Hay quá à, chưa được thấy bao giờ luôn.

15 tháng 3 2022

tất nhiên 

20 tháng 7 2020

(y - 0,5)4 + (y + 0,5)4 = 1

<=> (y - 0,5)4 + (y - 0,5 + 1)4 = 1

Đặt y - 0,5 = a

<=> a4 + (a + 1)4 = 1

<=> a4 + a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 = 1

<=> 2a4 + 4a3 + 6a2 + 4a = 0

<=> 2a(a3 + 2a2 + 3a + 2) = 0

<=> a(a3 + a2 + a2 + a + 2a + 2) = 0

<=> a(a + 1)(a2 + a + 2) = 0

<=> a(a + 1) = 0 (vì a2 + a + 2 = (a2 + a + 1/4) + 7/4 = (a + 1/2)2 + 7/4  > 0)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a=0\\a+1=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}a=0\\a=-1\end{cases}}\)

Với a = 0 => y - 0,5 = 0 <=> y = 0,5

Với a = -1 => y - 0,5 = -1 <=> y = -0,5

Vậy S = {0,5; -0,5}

10 tháng 2 2018

a)4x-3=4-3x

<=>4x+3x=4+3

<=>7x=7

<=>x=1

12 tháng 2 2018

\(\text{b)3+x-5=}6x-4\Leftrightarrow x-6x=-4+5-3\Leftrightarrow-5x=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

vậy S=\(\left\{\dfrac{2}{5}\right\}\)

Giải mã bài toán chứng minh 4=5.Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng...
Đọc tiếp

Giải mã bài toán chứng minh 4=5.

Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:

+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng minh bài này đều đưa đến kết quả hằng đẳng thức (4-9/2)^2=(5-9/2)^2=>(-0,5)^2=(0,5)^2. Từ đẳng thức (-A)^2=A^2 những người này đã "hô biến" (-0,5)^2 thành (0,5)^2 để khẵng định -0,5=0,5 rồi suy ra 4=5 nhưng thực ra bài toán này ko đúng và phản khoa học vì cứ làm như vậy thì dễ dàng chứng minh các số khác bằng nhau. Cứ như vầy thành ra các số thực đều bằng nhau, đâm ra phản khoa học và gây ảnh hưởng lớn đến nền toán học. Một bài toán chứng minh 4=5 thế này thì đã góp phần làm xấu nền toán học.

3
26 tháng 1 2016

tối cũng đồng ý mặc dù tôi ko biết j về toán lơp8

25 tháng 4 2016

Dong y

a) Điều kiện xác định của phương trình x – 1 ≥ 0 hay x ≥ 1

Đưa phương trình về dạng tương đương: x = 2 thỏa mãn x ≥ 1. Vậy tập nghiệm là {2}.

b) Điều kiện xác định của phương trình: x - 1 > 0 ⇔ x≥ 1

Đưa phương trình về dạng tương đương, ta có: x = 1/2 < 1

Suy ra phương trình vô nghiệm.

c) x = 6

d) Phương trình vô nghiệm

7 tháng 8 2020

a) Điều kiện xác định của phương trình x – 1 ≥ 0 hay x ≥ 1

Đưa phương trình về dạng tương đương: x = 2 thỏa mãn x ≥ 1. Vậy tập nghiệm là {2}.

b) Điều kiện xác định của phương trình: x - 1 > 0 ⇔ x≥ 1

Đưa phương trình về dạng tương đương, ta có: x = 1/2 < 1

Suy ra phương trình vô nghiệm.

c) x = 6

d) Phương trình vô nghiệm

20 tháng 1 2020

a) 4x - 3 = 4- 3x

<=> 4x + 3x = 4 + 3

<=> 7x = 7

<=> x = 1

b) 3 + (x - 5) = 2 ( 3x - 2)

<=> 3 + x - 5 = 6x - 4

,<=> x- 2 = 6x - 4

<=> 4 - 2 = 6x - x

<=> 2 = 5x

,<=> 5x = 2 

<=> x = \(\frac{2}{5}\)

c) 2( x - \(\frac{1}{4}\)) - 4 = -6 ( -\(\frac{1}{3}\)+ 0,5) + 2

<=> 2x -\(\frac{1}{2}\)- 4 = 2 - 3 + 2

<=> 2x- \(\frac{9}{2}\)= 1

,<=> 2x = 1 + \(\frac{9}{2}\)\(\frac{11}{2}\)

<=> x = \(\frac{11}{4}\)

d) 2 ( x - 0,5) + 3 = 0,25 ( 4x - 1)

<=> 2x - 1 + 3 = x - 0,25

<=> 2x + 2 = x - 0,25

<=> 2x - x = -2 - 0,25

<=> x = -2

19 tháng 12 2021

g: \(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+5\right)\left(x^2+6x+8\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x\right)^2+13\left(x^2+6x\right)+36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\left(x^2+6x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\sqrt{5}-3\\x=-\sqrt{5}-3\end{matrix}\right.\)

25 tháng 1 2017

a) 0,5(2y-1) - (0,5-0,2y) + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) y - 0,5 - 0,5 + 0,2y + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 1,2y - 1 + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 1,2y = 0

\(\Leftrightarrow\) y = \(\frac{0}{1,2}\)= 0

Vậy y = 0

b) 3(3x-1) + 2 = 5(1-2x) - 1

\(\Leftrightarrow\) 9x - 3 + 2 = 5 - 10x - 1

\(\Leftrightarrow\) 9x + 10x = 5 -1 + 3 -2

\(\Leftrightarrow\) 19x = 5

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{5}{19}\)

Vậy x = \(\frac{5}{19}\)

c) \(\frac{3x-1}{24}\)- \(\frac{2x+6}{36}\)- 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3(3x-1) - 2(2x+6) -1.72 = 0

\(\Leftrightarrow\) 9x - 3 - 4x - 12 - 72 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5x - 87 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5x = 87

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{87}{5}\)

Vậy x = \(\frac{87}{5}\)

d) \(\frac{11a-4}{7}\)- \(\frac{a-9}{2}\)= 5

\(\Leftrightarrow\) 2(11a-4) - 7(a-9) = 5

\(\Leftrightarrow\) 22a -8 -7a +63 = 5

\(\Leftrightarrow\) 15a + 55 = 5

\(\Leftrightarrow\) 15a = 5 - 55 = -50

\(\Leftrightarrow\) a = \(\frac{-50}{15}\)= \(\frac{-10}{3}\)

Vậy a = \(\frac{-10}{3}\)có vẻ như bạn viết sai đề rồi !

25 tháng 1 2017

a )

0,5(2y-1) - ( 0,5- 0,2y) + 1 = 0 <=> y-0,5 - 0,5+0.2y+1=0 <=> y+0,2y=0,5+0,5-1 <=>1,2y=0 <=> y=0 b) 3(3x-1) + 2= 5(1-2x)-1 <=> 9x-3+2=5-10x-1 <=> 9x+10x = 3-2+5-1 <=> 19x = 5 <=> x = 5/19

c) (3x−1)/24 ) - 2x+6/36 - 1 = 0

<=> 9x - 3-4x-12-72 =0

<=> 9x-4x = 3+12+72

<=> 5x = 87 => x = 17,4

d ) (11a-4)/7 -( a-9)/2=5

<=> (11a-4)2 - (a-9)7=5.14

<=> 22a-8 - 7a +63 = 70

<=> 22a-7a = 8-63+70

<=> 15a = 15

<=> a = 1

27 tháng 10 2021

bớt copy coi t xóa hết giờ thk ngu lày

27 tháng 10 2021

\(=-\dfrac{1}{16}\)